mn giúp mik phân loại đâu là Oxit Axit,Oxit Bazơ,Oxit trung tính,Oxit lưỡng tính trong các chất sau; Cu2O,KCl,MgSO4,H2SO4,BaO,Fe3O4,NO2,HgO,HCl,Al(OH)3
Cho các chất sau: CuO, CO, SO2, Ba(OH)2, Fe(OH)3, H3PO4, HNO3, Na3PO4, Fe2(SO4)3, ZnSO4, NaHCO3, BaCO3, Na2O, Mg(OH)2, Al2O3, Ba(NO3)2, H2SO4.
+) Oxit bazơ là:.......
+) Oxit axit là:........
+) Oxit lưỡng tính:........
+) Oxit trung tính:........
+ ) axit mạnh: ..........
+) Axit yếu:..........
+) Bazo tan:........
+) Bazo không tan:.......
+) Muối trung hòa:.....
+) Muối axit:.......
*)Trong các muối trên thì muối không tan trong nước là: ...........
1.phân loại oxit . Tính chất hóa học oxit , axit , bazo
2. Viết PTHH về tính chất hóa học của oxit , axit , bazơ , điều chế SO2 , NaOH
Các oxit của crom: (a) C r 2 O 3 , (b) CrO, (c) C r O 3 . Sắp xếp theo thứ tự oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính là
A. b, a, c
B. c, b, a
C. c, a, b
D. a, b, c
Các oxit của crom: (a) Cr2O3, (b) CrO, (c)CrO3. Sắp xếp theo thứ tự oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính là
A. b, a, c.
B. c, b, a.
C. c, a, b.
D. a, b, c.
Các oxit của crom: (a) Cr2O3, (b) CrO, (c)CrO3. Sắp xếp theo thứ tự oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính là
A. b, a, c.
B. c, b, a.
C. c, a, b.
D. a, b, c.
Các oxit của crom: (a) Cr2O3, (b) CrO, (c)CrO3. Sắp xếp theo thứ tự oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính là
A. b, a, c.
B. c, b, a.
C. c, a, b.
D. a, b, c.
Các oxit của crom: (a) Cr2O3, (b) CrO, (c)CrO3. Sắp xếp theo thứ tự oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính là
A. b, a, c.
B. c, b, a.
C. c, a, b.
D. a, b, c.
Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A.CaO là oxit bazơ | B. NO là oxit axit |
C.Al2O3 là oxit lưỡng tính | D. CO là oxit không tạo muối |
Tại sao tiêu chí để xếp một chất thuộc loại oxit nào (oxit bazơ, oxit axit, oxit trung tính, oxit lưỡng tính ) là khả năng tác dụng với axit và kiềm ?
Vì khi dựa vào khả năng tác dụng với axit và kiềm, thì ta có thể phân loại các oxit theo tính chất hóa học của chúng :
+ Oxit tác dụng được với axit tạo ra muối và nước thì đó là oxit bazo.
VD : CaO, BaO, K2O,...
+ Oxit tác dụng được với bazo kiềm tạo ra muối và nước là oxit axit.
VD: SO2, CO2, P2O5, SiO2,...
+ Oxit tác dụng được với cả bazo kiềm và axit tạo thành muối và nước thì đó là oxit lưỡng tính.
VD: ZnO, Al2O3,...
+Oxit không tác dụng được với cả bazo kiềm và axit thì sẽ được xếp vào loại oxit trung tính ( hay còn gọi là oxit không tạo muối).
VD: NO,CO,...
Vì khi dựa vào khả năng tác dụng với axit và kiềm, thì ta có thể phân loại các oxit theo tính chất hóa học của chúng :
+ Oxit tác dụng được với axit tạo ra muối và nước thì đó là oxit bazo.
VD : CaO, BaO, K2O,...
+ Oxit tác dụng được với bazo kiềm tạo ra muối và nước là oxit axit.
VD: SO2, CO2, P2O5, SiO2,...
+ Oxit tác dụng được với cả bazo kiềm và axit tạo thành muối và nước thì đó là oxit lưỡng tính.
VD: ZnO, Al2O3,...
+Oxit không tác dụng được với cả bazo kiềm và axit thì sẽ được xếp vào loại oxit trung tính ( hay còn gọi là oxit không tạo muối).