Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 8 2019 lúc 3:51

Đáp án C

Ta cớ pứ: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu.

Đặt nFepứ = a nCu = a.

mCu – mFe pứ = 0,4 Û 8a = 0,8 Û a = 0,05.

mFeSO4 = 0,05×152 = 7,6 gam 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2018 lúc 11:32

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 6 2019 lúc 15:11

Đáp án C

nCuSO4 = 0,2. 0,5 = 0,1 (mol) ; Gọi nFe phản ứng = x (mol)

PTHH:           Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

Theo PTHH   56x                                  64x      

Khối lượng kim loại tăng ∆ = (64x -56x)= 8x (g)

Theo đề bài ∆m tăng = ( 100,4 -100) = 0,4 (g)

=> 8x = 0,4

=> x = 0,05 (mol)

=> mFeSO4 = 0,05. 152 = 7,6 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Phương Mia
14 tháng 11 2017 lúc 16:37

a=3,3 gam

Bình luận (1)
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 11 2021 lúc 10:54

Bài 1:

\(PTHH:Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ \Rightarrow n_{Ag}=2n_{Cu}\\ m_{tăng}=m_{Ag}-m_{Cu}=15,2\left(g\right)\\ \Rightarrow108n_{Ag}-64n_{Cu}=15,2\\ \Rightarrow216n_{Cu}-64n_{Cu}=15,2\\ \Rightarrow n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{AgNO_3}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)

Bài 2:

\(n_A=\dfrac{78}{M_A}\left(mol\right);n_{ACl}=\dfrac{149}{M_A+35,5}\left(mol\right)\\ PTHH:2A+Cl_2\rightarrow2ACl\\ \Rightarrow n_A=n_{ACl}\Rightarrow\dfrac{78}{M_A}=\dfrac{149}{M_A+35,5}\\ \Rightarrow78M_A+2769=149M_A\\ \Rightarrow71M_A=2769\\ \Rightarrow M_A=39\\ \Rightarrow A\text{ là kali }\left(K\right)\)

Bài 3:

\(a,2Al+3ZnSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Zn\\ b,Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\\ MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O+CO_2\uparrow\)

 

Bình luận (1)
Bá Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Hải Yến
12 tháng 10 2016 lúc 15:01

a) Khi ngâm lá sắt vào dung dịch X thì không thấy khí thoát ra nên Cuo và H2SO4 phản ứng vừa đủ với nhau .

          \(CuO+H_{2^{ }_{ }}SO_{4_{ }}\rightarrow CuSO_{4_{ }}+H_2O\left(1\right)\)

Khi dung dịch X không còn màu xanh thì CuSO4 đã phản ứng hết

         \(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_{4_{ }}+Cu\left(2\right)\)

Theo phản ứng (1) và (2) 

\(n_{Cuo}=n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{Cu}=\frac{2}{64-56}=0,25\left(mol\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4

\(C\%_{H_2SO_4}=\frac{0,25.98}{122,5}.100\%=20\%\Rightarrow C=20\)

b) Khối lượng của dung dịch sau phản ứng:

\(m_{dd}=m_{CuO}+m_{ddH_2SO_4}-\left(m_{Cu}-m_{Fe}\right)=20+122,5-2=140,5\left(g\right)\)

Theo phản ứng (2) :

\(n_{FeSO_4}=n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25.152=38\left(g\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi lấy sắt ra là:

\(C\%_{FeSO_4}=\frac{38}{140,5}.100\%=27,05\%\)

Bình luận (0)
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Jung Eunmi
25 tháng 7 2016 lúc 19:58

PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb

(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)

Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.

<=>      207a - 65a = 1,42

<=>                    a = 0,01 (mol)

a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)

b)                    Đổi: 500 ml = 0,5 l 

Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)

So sánh:              0,01 < 1

=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư ,  tính theo Zn

Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:

          CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M

 ( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)

Bình luận (0)
Nông Quang Minh
26 tháng 6 2021 lúc 10:34

PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb

(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)

Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.

<=>      207a - 65a = 1,42

<=>                    a = 0,01 (mol)

a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)

b)                    Đổi: 500 ml = 0,5 l 

Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)

So sánh:              0,01 < 1

=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư ,  tính theo Zn

Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:

          CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M

 ( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)

chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình

Bình luận (0)
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
22 tháng 11 2021 lúc 11:41

Bài 1 : 

Pt : \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag|\)

         1            2                  1               2

         x           0,2                                 2x

Gọi x là số mol của Cu

Vì khối lượng của đồng tăng so với ban đầu nên ta có phương trình : 

\(m_{Ag}-m_{Cu}=15,2\left(g\right)\)

\(108.2x-64.x=15,2\)

\(216x-64x=15,2\)

\(152x=15,2\)

⇒ \(x=\dfrac{15,2}{152}=0,1\)

\(n_{AgNO3}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

500ml = 0,5l

\(C_{M_{ddAgNO3}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 9 2018 lúc 4:56

Chọn A

Bình luận (0)