Bài 22(SGK tr89)
Bài 27 ( sgk / t 22)
Bài 28 ( sgk / t 22 )
Bài 29 ( sgk / T 22,23 )
Bạn Hà cho rằng Sơn giải sai vì đã nhân hai vế với biểu thức x – 5 có chứa ẩn. Hà giải bằng cách rút gọn vế trái như sau:
Giúp với ạ!
Em tách nhỏ bài ra rồi hỏi nhé!
Bài 27 ( sgk/22)
Bn tham khảo nhé
a) Điều kiện xác định: x ≠ -5.
Suy ra: 2x – 5 = 3(x + 5)
⇔ 2x – 5 = 3x + 15
⇔ -5 – 15 = 3x – 2x
⇔ x = -20 (thỏa mãn điều kiện xác định).
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-20}.
b) Điều kiện xác định: x ≠ 0.
Suy ra: 2(x2 – 6) = 2x2 + 3x
⇔ 2x2 – 12 – 2x2 – 3x = 0
⇔ - 12 - 3x = 0
⇔ -3x = 12
⇔ x = -4 (thỏa mãn điều kiện xác định)
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-4}.
c) Điều kiện xác định: x ≠ 3.
Suy ra: (x2 + 2x) – (3x + 6) = 0
⇔ x(x + 2) – 3(x + 2) = 0
⇔ (x – 3)(x + 2) = 0
⇔ x – 3 = 0 hoặc x + 2 = 0
+ x – 3 = 0 ⇔ x = 3 (Không thỏa mãn đkxđ)
+ x + 2 = 0 ⇔ x = -2 (Thỏa mãn đkxđ).
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-2}.
d) Điều kiện xác định: x ≠ -2/3.
Suy ra: 5 = (2x – 1)(3x + 2) hay (2x – 1)(3x + 2) = 5
⇔ 2x.3x + 2x.2 – 1.3x – 1.2 = 5
⇔ 6x2 + 4x – 3x – 2 – 5 = 0
⇔ 6x2 + x – 7 = 0.
⇔ 6x2 – 6x + 7x – 7 = 0
(Tách để phân tích vế trái thành nhân tử)
⇔ 6x(x – 1) + 7(x – 1) = 0
⇔ (6x + 7)(x – 1) = 0
⇔ 6x + 7 = 0 hoặc x – 1 = 0
+ 6x + 7 = 0 ⇔ 6x = - 7 ⇔ x = -7/6 (thỏa mãn đkxđ)
+ x – 1 = 0 ⇔ x = 1 (thỏa mãn đkxđ).
Vậy phương trình có tập nghiệm
bài 34 trang 22 sgk lp 7 ạ
Các bạn giải hộ mình bài 43 trang 22 , SGK tập 1 lớp 6 !
bài 22 sgk toán 7 và bài 23 toán 7
trang 115,116
cảm ơn mấy bạn nhiều
Xét ΔDAEΔDAE và ΔBOCΔBOC có:
+) AD=OB(=r)AD=OB(=r)
+) DE=BCDE=BC (gt)
+) AE=OC(=r)AE=OC(=r)
Suy ra ΔDAE=ΔBOC(c.c.c)∆DAE=∆BOC(c.c.c)
Suy ra ˆDAE=ˆBOCDAE^=BOC^ (hai góc tương tứng)
Mà ˆBOC=ˆxOy.BOC^=xOy^.
Do đó: ˆDAE=ˆxOy.DAE^=xOy^. (điều phải chứng minh)
bài 36 và 37 sgk trang 22 các pn giúp mik nhé.mik thank you trước nhé
bài 36: 108 . 28 = (10 . 2)8 = 208
108 : 28 = (10 : 2)8 = 58
254 . 28 = (52)4 . 28 = 58 . 28 = (5 . 2)8 = 108
158 . 94 = 158 . (32)4 = 158 . 38 = (15 . 3)8 = 458
272 : 253 = (33)2 : (52)3 = 36 : 56 = \(\left(\frac{3}{5}\right)^6\)
bài 37: \(\frac{4^2.4^3}{2^{10}}=\frac{4^5}{2^{10}}=\frac{\left(2^2\right)^5}{2^{10}}=\frac{2^{10}}{2^{10}}=1\)
\(\frac{\left(0,6\right)^5}{\left(0,2\right)^6}=\frac{\left(0,2.3\right)^5}{\left(0,2\right)^6}=\frac{\left(0,2\right)^5.3^5}{\left(0,2\right)^6}=\frac{3^5}{0,2}=1215\)
\(\frac{2^7.9^3}{6^5.8^2}=\frac{2^7.\left(3^2\right)^3}{\left(2.3\right)^5.\left(2^3\right)^2}=\frac{2^7.3^6}{2^5.3^5.2^6}=\frac{2^7.3}{2^{11}}=\frac{3}{2^4}=\frac{3}{16}\)
\(\frac{6^3+3.6^2+3^3}{-13}=\frac{\left(2.3\right)^3+3.\left[\left(2.3\right)^2\right]+3^3}{-13}=\frac{2^3.3^3+3.2^2.3^2+3^3}{-13}=\frac{3^3.\left(2^3+2^2+1\right)}{-13}=\frac{3^3.13}{-13}\) = -33 = -27
Câu 3 (trang 22, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Chỉ ra các lí lẽ và bằng chứng
- Lí lẽ:
+ Sao có thể gọi trí thức là những kẻ chỉ lo lắng cho bản thân và chỉ băn khoăn trước sự mất còn nhỏ nhặt của cuộc sống?
+ Sao có thể gọi trí thức là những kẻ không ra khỏi cái vỏ ốc của thân phận mình, không thấy được lẽ sống của nhân loại, không xác định được trách nhiệm trước vận mệnh của Tổ quốc và nhân dân?
- Bằng chứng:
+ Khi Trần Hưng Đạo “ngày quên ăn, đêm quên ngủ, nước mắt đầm đìa, lòng đau như cắt” thì ưu hoạn của ông chính là ưu hoạn của người trí thức anh hùng trước sự tàn bạo của quân thù và nguy cơ diệt vong của cả dân tộc.
Đọc các đề bài đã cho (trang 22 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời câu hỏi:
b) Mỗi em tự nghĩ một đề bài tương tự.
b, Những dạng đề tương tự
- Nêu nhận xét, suy nghĩ về hiện tượng hút thuốc lá trong thanh niên ở Việt Nam những năm gần đây
- Nêu suy nghĩ vè hiện tượng bệnh thành tích
Các bạn giúp mình sửa bài tập số 21 và bài tập số 22 SGK toán 7 (tập 1)với ạ.
Cảm ơn các bạn!!
Trang bao nhiêu vậy
Mình mới học lớp 6 thui
gửi lên để a giúp đỡ