Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
KÊNH NHẠC RAPER
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 21:36

a: Xét tứ giác BFED có 

FE//BD

DE//BF

Do đó: BFED là hình bình hành

Suy ra: DE=BF

mà AE=BF

nên ED=EA

hay ΔAED cân tại E

Phương Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Trương Đức
11 tháng 8 2016 lúc 20:37

a, Vì : ED//AB → ED//FB

           EF//BC → EF//BD

    Nên FEDB là hình bình hành → FB = ED

    Mà AE = FB (gt) →AE = ED                                            →  Δ EAD là tam giác cân và cân tại E

b,  Vì Δ EAD là tam giác cân tại E

      nên ta có góc ADE = góc DAE(1)

VÌ DE // AB nên ta có góc ADE =góc BAD (2)

      Từ (1) và (2) ta có góc DAE =góc BAD 

   hay AD là phân giác của góc A A B C D E F

 

           

Trương Đức
11 tháng 8 2016 lúc 21:12

nếu đúng tích hộ mình nhá

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 2 2018 lúc 15:18

a) Chứng minh BDEF là hình bình hành Þ ED= BF = AE Þ DAED cân ở E.

b) Ta có B A D ^ = D A C ^  (vì cùng bằng A D E ^ ) Þ AD là phân giác Â

Yuri Ko
Xem chi tiết
Edogawa Conan
30 tháng 7 2021 lúc 12:31

đề đâu?

Phạm Thị Thu Ngân
Xem chi tiết
Bùi anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 21:01

c: Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

DE//BC

Do đó: E là trung điểm của AC

anhmiing
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Ly
17 tháng 3 2020 lúc 20:11

Bài 6 :

Tự vẽ hình nhá :)

a) Gọi O là giao điểm của AC và EF

Xét tam giác ADC có :

EO // DC => AE/AD = AO/AC (1)

Xét tam giác ABC có :

OF // DC

=> CF/CB = CO/CA (2)

Từ (1) và (2) => AE/AD + CF/CB = AO/AC + CO/CA = AO + CO/AC = AC/AC = 1 => đpcm

Bài 7 :

A B C D G K M F E

a) Do EF // AB => CF / CA = EF / AB => CF / EF = AC / AB (1)

Dựng MG // AC và M là trung điểm của cạnh BC => GM là đường trung bình của tam giác ABC => G là trung điểm của cạnh AB =>AG = BG

Do DK // GM => AD / AG = DK / GM => AD / BG = DK / GM 

=> DK / AD = GM / BG = \(\frac{\frac{AC}{2}}{\frac{AB}{2}}=\frac{AC}{AB} \left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => CF / EF = DK / AD

Mà tứ giác ADEF là hình bình hành ( vì EF // AD và DE // AF ) nên AD = È

=> CF = DK ( đpcm )

Bài 8 : 

A B C M N 38 11 8

Ta có : AB = AM + MB = 11 + 8 = 19 ( cm )

Áp dụng hệ quả định lí Ta-lét vào tam giác ABC, ta có :

AM / AB = AN / AC => AM + AB / AB = AN + AC / AC => 19 + 11 / 19 = AN + 38 / 38 => 30/19 = 38 + AN / 38

=> 1140 = 19.AN + 722

=> AN = ( 1140 - 722 ) / 19 = 22 ( cm )

=> NC = 38 - 12 = 26 ( cm )

Khách vãng lai đã xóa
nguyen khanh linh
4 tháng 2 2020 lúc 11:45

chắc sang năm mới làm xong mất 

Khách vãng lai đã xóa

sang năm mk giúp bn na

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
rororonoazoro
Xem chi tiết
Đông Tatto
12 tháng 1 2019 lúc 21:10

tocuda

Huyền Nhi
12 tháng 1 2019 lúc 21:38

A B C D E F 1 2 2 1 3 1 3 1

a) Nối DF

Vì \(DE//BC;F\in BC\Rightarrow DE//BC\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{F_1}\). ( so le trong ) 

Tương tự :EF // BD \(\Rightarrow\widehat{D_2}=\widehat{F_2}\)

Xét \(\Delta DEF\) và \(\Delta FBD\) có : 

\(\widehat{D_1}=\widehat{F_1}\left(cmt\right)\)

Cạnh DF chung

\(\widehat{D_2}=\widehat{F_2\left(cmt\right)}\)

Suy ra : \(\Delta DEF=\Delta FBD\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow EF=BD\) . Mà \(AD=BD=\frac{1}{2}AB\) ( do D là trung điểm AB ) 

\(\Rightarrow AD=EF\left(đpcm\right)\)

b) Vì DE // BF nên \(\widehat{D_3}=\widehat{B_1}\) ( đồng vị )

Vì EF// BD nên \(\widehat{F_3}=\widehat{D_1}\) ( đồng vị )

Suy ra : \(\widehat{D_3}=\widehat{F_3}\)

Vì AB // EF nên \(\widehat{A}=\widehat{E_1}\) ( đồng vị )

Lại có : AD = EF ( cm ở câu a ) 

Do đó : \(\Delta ADE=\Delta EFC\left(g.c.g\right)\)

c) Vì \(\Delta ADE=\Delta EFC\) ( cm ở câu b ) 

\(\Rightarrow AE=EC\left(đpcm\right)\)