Cho tam giác ABC vuông tại A, chứng minh rằng AC/AB=SinB/SinC
Cho tam giác ABC nhon, đường cao AH. Chứng minh rằng AB×SinB=AC×SinC
cho tam giác ABC có AB=21cm, AC=28cm, BC=35cm
a. chứng minh tam giác ABC vuông. Tính Diện tích ABC
b. tinh SinB, SinC
c. Đường phân giác của góc A cắt BC tại D . Tính DB, DC
a. Ta có: AB2 + AC2 = 212 + 282 = 1225
BC2 = 352 = 1225
=> BC2 = AB2 + AC2
=> Tam giác ABC là tam giác vuông (Định lý Pytago đảo)
Diện tích tam giác ABC
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{1}{2}.21.28=294\left(cm^2\right)\)
b. \(sinB=\frac{AC}{BC}=\frac{28}{35}=\frac{4}{5}\)
\(sinC=\frac{AB}{BC}=\frac{21}{35}=\frac{3}{5}\)
c. Ta có: \(\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC}=\frac{21}{28}=\frac{3}{4}\)\(\)
=> 4BD = 3DC
<=> 4BD = 3(BC - BD)
<=> 7BD = 3BC
<=> 7BD = 3 . 35
=> BD = 15 (cm)
=> DC = 20 (cm)
Cho tam giác ABC. Biết : AB = 21cm, AC = 28cm, BC = 35cm.
a) Chứng minh tam giác ABC vuông.
b) Tính sinB, sinC.
Ta có : 212 + 282 = 1225
mà 352 = 1225
=> 212 + 282 = 352
=> tam giác ABC vuông ( ĐL Py-ta-go đảo )
a) Ta có \(AB^2+AC^2=21^2+28^2=1225\)
mà \(BC^2=35^2=1225\)
Do đó \(AB^2+AC^2=BC^2\)
Do đó tam giác ABC vuông tại A ( Py-ta-go đảo )
b) Ta có \(sinb=\frac{28}{35}=\frac{4}{5}\)
\(sinc=\frac{21}{35}=\frac{3}{5}\)
a) Áp dụng đính lý Pi-ta-go đảo :
BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 212 + 282
BC2 = 1225
=> BC = 35 ( cm )
=> Tam giác ABC là là vuông .
b) \(sinB=\frac{AC}{BC}=\frac{28}{35}=\frac{4}{5}\)
\(sinC=\frac{AB}{BC}=\frac{21}{35}=\frac{7}{5}\)
Cho tam giác ABC AB =c, BC =a , AC=b. Chứng minh 2SinA=SinB + SinC
cho tam giác ABC nhọn, AB=c,AC=b,BC=a. Chứng minh a/sinA=b/sinB=c/sinC
Kẻ AH vuông góc BC
Xét ΔAHB vuông tại H có sin B=AH/AB
=>AH=c*sin B
Xét ΔAHC vuông tại H có sin C=AH/AC
=>AH=AC*sin C=b*sin C
=>c*sin B=b*sin C
=>c/sinC=b/sinB
Kẻ BK vuông góc AC
Xét ΔABK vuông tại K có
sin A=BK/AB
=>BK=c*sinA
Xét ΔBKC vuông tại K có
sin C=BK/BC
=>BK/a=sin C
=>BK=a*sin C
=>c*sin A=a*sin C
=>c/sin C=a/sin A
=>a/sin A=b/sinB=c/sinC
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB khác AC). Chứng minh rằng: \(\dfrac{sinB-sinC}{cosB-cosC}< 0\)
Lời giải:
Với tam giác $ABC$ vuông tại $A$ ta có:
\(\sin B=\frac{AC}{BC}; \sin C=\frac{AB}{BC}; \cos B=\frac{AB}{BC}; \cos C=\frac{AC}{BC}\)
Vì $AB$ khác $AC$ nên hiển nhiên \(\cos B\neq \cos C\) nên mẫu số luôn đảm bảo khác 0
Do đó:
\(\frac{\sin B-\sin C}{\cos B-\cos C}=\frac{\frac{AC}{BC}-\frac{AB}{BC}}{\frac{AB}{BC}-\frac{AC}{BC}}=\frac{AC-AB}{AB-AC}=-1< 0\)
Ta có đpcm
cho tam giác nhọn ABC . Biết AB = c , BC = a , CA = b và b + c = 2a . chứng minh rằng : 2sinA = sinB + sinC
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Tính sinB;sinC biết rằng;
a)AB = 13;BH = 5 b)BH = 3;HC = 4
a: AH=căn 13^2-5^2=12
Xét ΔAHB vuông tại H có
sin B=AH/AB=12/13=cos C
cos B=sin C=BH/AB=5/13
tan B=cot C=AH/BH=12/5
cot B=tan C=BH/AH=5/12
b: AH=căn 3*4=2*căn 3(cm)
BC=3+4=7(cm)
AB=căn 3*7=căn 21(cm)
AC=căn 4*7=2*căn 7(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có
sin B=cos C=AC/BC=2*căn 7/7
cos B=sin C=AB/BC=căn 21/7
tan B=cot C=2*căn 7/căn 21=2/căn 3
cot B=tan C=căn 21/2*căn 7=căn 3/2
Cho tam giác ABC vuông tại A . Từ trung điểm E của cạnh AC kẻ EF vuông góc với AC tại F
a) Cho BC = 20cm, sinC = 0,6. Giải tam giác ABC;
b) Chứng minh rằng : AC2 = 2CF.CB
c) Chứng minh : AF = BC.cosC