Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Linh Đỗ

Những câu hỏi liên quan
Vuy Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2023 lúc 22:32

5: \(\left(2x-3\right)^2-16\)

\(=\left(2x-3\right)^2-4^2\)

\(=\left(2x-3-4\right)\left(2x-3+4\right)\)

\(=\left(2x-7\right)\left(2x+1\right)\)

6: \(\left(2x+1\right)^2-\left(\dfrac{1}{2}x-7\right)^2\)

\(=\left(2x+1-\dfrac{1}{2}x+7\right)\left(2x+1+\dfrac{1}{2}x-7\right)\)

\(=\left(\dfrac{3}{2}x+8\right)\left(\dfrac{5}{2}x-6\right)\)

7: \(\left(x+7\right)^2-\left(4x+5\right)^2\)

\(=\left(x+7-4x-5\right)\left(x+7+4x+5\right)\)

\(=\left(-3x+2\right)\left(5x+12\right)\)

8: \(\left(\dfrac{1}{4}x+3\right)^2-\left(4x-\dfrac{1}{4}\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{1}{4}x+3-4x+\dfrac{1}{4}\right)\left(\dfrac{1}{4}x+3+4x-\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=\left(-\dfrac{15}{4}x+\dfrac{13}{4}\right)\left(\dfrac{17}{4}x+\dfrac{11}{4}\right)\)

9: \(\left(\dfrac{1}{3}x+3\right)^2-\left(4x-\dfrac{2}{3}\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{1}{3}x+3-4x+\dfrac{2}{3}\right)\left(\dfrac{1}{3}x+3+4x-\dfrac{2}{3}\right)\)

\(=\left(-\dfrac{11}{3}x+\dfrac{11}{3}\right)\left(\dfrac{13}{3}x+\dfrac{7}{3}\right)\)

\(=-\dfrac{11}{3}\left(x-1\right)\left(\dfrac{13}{3}x+\dfrac{7}{3}\right)\)

10: \(9\left(x+5\right)^2-4\left(2x+8\right)^2\)

\(=\left[3\left(x+5\right)\right]^2-\left[2\left(2x+8\right)\right]^2\)

\(=\left(3x+15\right)^2-\left(4x+16\right)^2\)

\(=\left(3x+15-4x-16\right)\left(3x+15+4x+16\right)\)

\(=\left(-x-1\right)\left(7x+31\right)\)

11: \(\left(x+5\right)^2-25\left(2x+8\right)^2\)

\(=\left(x+5\right)^2-\left[5\left(2x+8\right)\right]^2\)

\(=\left(x+5\right)^2-\left(10x+40\right)^2\)

\(=\left(x+5-10x-40\right)\left(x+5+10x+40\right)\)

\(=\left(-9x-35\right)\left(11x+45\right)\)

12: \(16\left(2x+5\right)^2-9\left(2x-1\right)^2\)

\(=\left[4\left(2x+5\right)\right]^2-\left[3\left(2x-1\right)\right]^2\)

\(=\left(8x+20\right)^2-\left(6x-3\right)^2\)

\(=\left(8x+20+6x-3\right)\left(8x+20-6x+3\right)\)

\(=\left(14x+17\right)\left(2x+23\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2022 lúc 23:41

1: \(=\left(x+y+x-y\right)\left(x+y-x+y\right)=2x\cdot2y=4xy\)

2: \(=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3-x^3+3x^2y-3xy^2+y^3\)

\(=6x^2y+2y^3=2y\left(3x^2+y^2\right)\)

3: \(=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3+x^3-3x^2y+3xy^2-y^3\)

\(=2x^3+6xy^2=2x\left(x^2+3y^2\right)\)

4: \(=\left(7-4x+5\right)\left(7+4x-5\right)=\left(12-4x\right)\left(4x+2\right)\)

\(=8\left(3-x\right)\left(2x+1\right)\)

Hannie
Xem chi tiết
vanhvanh
Xem chi tiết
Cao kỳ anh
Xem chi tiết
nguyễn thảo linh
Xem chi tiết
Phạm Minh Hải
12 tháng 10 2023 lúc 20:30

loading...  

2611
12 tháng 10 2023 lúc 20:32

`@TH1: x < 1`

Ta có: `Bth=1-x+3-x+5-x+7-x=16-4x`

`@TH2: 1 <= x < 3`

Ta có: `Bth=x-1+3-x+5-x+7-x=14-2x`

`@TH3: 3 <= x <= 5`

Ta có: `Bth=x-1+x-3+5-x+7-x=8`

`@TH4: 5 < x <= 7`

Ta có: `Bth=x-1+x-3+x-5+7-x=2x-2`

`@TH5: x > 7`

Ta có: `Bth=x-1+x-3+x-5+x-7=4x-16`

 

hà thảo ly
Xem chi tiết
Lê Thị Bảo Khánh
Xem chi tiết
Hoai Linh
Xem chi tiết
Nổ Phong
Xem chi tiết
minh nguyet
2 tháng 2 2023 lúc 21:48

Gợi ý cho em các ý:

MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận (Ví dụ: Đi bộ là một hoạt động quan trọng vừa để thư giãn, vừa giúp tăng cường sức khỏe...)

TB: 

Nêu vai trò của đi bộ: 

+ Tăng cường sức khỏe

+ Vừa để thư giãn, vừa giúp ta có thời gian ngắm nhìn mọi thứ xung quanh

+ Tăng cường sức khỏe tinh thần

...

Dẫn chứng:

Người đi bộ nhiều sẽ có sức khỏe và tinh thần tốt hơn người lười vận động

Mở rộng vấn đề:

Nên đi bộ như thế nào cho hợp lí?

Bản thân em có hay đi bộ không?

KB: Nêu vai trò một lần nữa của đi bộ

_mingnguyet.hoc24_

Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 2 2023 lúc 22:16

Dàn bài cho bạn nhé.

Mở bài:

- Giới thiệu vấn đề nghị luận: "Lợi ích của việc đi bộ".

Thân bài:

- Đi bộ: là hành động hai chân soải bước tiếp đều với khoảng cách vừa phải để bản thân di chuyên. (miêu tả)

- Vậy lợi ích của việc đi bộ là gì?

+ Giúp cơ thể vận động, có thân hình đẹp hơn.

+ Tinh thần thư giản, thoải mái.

+ Lâu già hơn.

- Biểu hiện:

+ Người thường xuyên đi bộ có thân hình đẹp, thon thả và sức khỏe tốt (miêu tả)

+ Người bị bệnh khi đi bộ thường xuyên cũng có thể hết bệnh.

- Dẫn chứng:

+ Câu chuyện "Vị thuốc quý".

- Liên hệ bản thân em.

+ Mỗi sáng, em thường thức sớm hơn 6h để đi bộ gần nhà.

+ Cảm giác của em: thoải mái, dãn gân cốt sau một giấc ngủ.

Kết bài:

- Tổng kết và nhấn mạnh lại lần nữa vấn đề.