Chứng minh rằng
Với A = {x ∈ Z|x là ước của 6}, B = {x ∈ Z|x là ước của 18} thì A ⊂ B
Chứng minh công thức số lượng các ước củ a một số:
Nếu m= ax.by.cz...thì số lượng các ước của m là :(x+1)(y+1)(z+1)...
a. Chứng minh công thức số lượng các ước của một số:
Nếu m = a^x.b^y.c^z ... thì số lượng các ước của m là: (x + 1)(y + 1)(z + 1) ...
b. Áp dụng: Tìm số lượng các ước của 312; 16920
A = {x ∈ Z|x là ước của 12}, B = {x ∈ Z|x là ước của 8. Tìm A giao B, A hợp B, A/B
Giải:
A={-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}
B={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
A giao B ={-4;-2-1;1;2;4}
A hợp B ={-12;-8;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;8;12}
Chúc bạn học tốt!
Chứng minh công thức số lượng các ước của một số:
Nếu m = ax.by.cz... thì số lượng các ước của m là: (x+1)(y+1)(z+1)...
Giải được like
Cái này là công thức các nhà toán học chứng minh được. Vậy mà bạn kêu học sinh chứng minh ư ???
Liệt kê các phần tử của tập hợp A = {x ∈ Z|x là ước của 12}, B = {x ∈ Z|x là ước của 8
Lời giải:
\(A=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4;\pm 6;\pm 12\right\}\)
\(B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4;\pm 8\right\}\)
Giải:
A={-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}
B={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
Chúc bạn học tốt!
A = {x ∈ Z|x là ước của 12}, B = {x ∈ Z|x là ước của 8. Tìm A giao B, A hợp B, A/B. Tìm các tập hợp C biết C con của A và C con của B
Lời giải:
\(A=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4;\pm 6;\pm 12\right\}\)
\(B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4;\pm 8\right\}\)
\(A\cap B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4\right\}\)
\(A\cup B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4; \pm 6;\pm 8;\pm 12\right\}\)
\(A\setminus B=\left\{\pm 3;\pm 6;\pm 12\right\}\)
$C$ là tập con của cả $A$ lẫn $B$, nghĩa là $C$ tập con của $A\cap B$, hay $C$ là tập con của $\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 6\right\}$. Có đến 64 tập $C$ như vậy viết ra thì có lẽ hết ngày luôn.
Chứng minh công thức số lượng các ước của một số:
Nếu m = a^x.b^y.c^z... thì số lượng các ước của m là: (x + 1)(y + 1)(z + 1)...
Bài 5. Cho
a b Z b , ; 0 . Nếu có số nguyên
q
sao cho
a bq
thì:
A.
a
là ước của
b B.
b
là ước của
a
C.
a
là bội của
b D. Cả B, C đều đúng
DẠNG 2. CÁC CÂU HỎI VẬN DỤNG
Bài 6. Tìm
x
là số nguyên, biết
12 ; 2 x x
A.
1 B.
3; 4; 6; 12
C.
2; 1 D.
{ 2; 1;1;2;3;4;6;12}
Bài 7. Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số là bội của 3?
A. 30 số B. 31 số C. 32 số D. 33 số
Bài 8. Tất cả những số nguyên
n
thích hợp để
n 4
là ước của
5
là:
A.
1; 3; 9;3 B.
1; 3; 9; 5 C. 3;6
D. 3; 9
Bài 9. Cho tập hợp
M x x x | 3, 9 9
. Khi đó trong tập
M
:
A. Số
0
nguyên dương bé nhất B. Số
9
là số nguyên âm lớn nhất
C. Số đứng liền trước và liền sau số
0
là 3
và
3 D. Các số nguyên
x
là
6;9;0;3; 3; 6; 9
DẠNG 3. VẬN DỤNG CAO
Bài 10. Tìm các số nguyên
x
thỏa mãn
x x 3 1
A.
x 3; 2;0;1
B.
x 1;0;2;3
C.
x 4;0; 2;2
D.
x 2;0;1;3
Bài 11. Cho
n
thỏa mãn
6 11 n là bội của
n2. Vậy n đạt giá trị:
A. n1;3
B.
n0;6
C
n0;3
D.
n0;1
Cho số tự nhiên A = a x b y c z trong đó a,b,c là các số nguyên tố đôi một khác nhau, còn x, y, z là các số tự nhiên khác 0. Chứng minh rằng số ước của A được tính bởi công thức: (x+1)(y+1)(z+1)
Số ước của A chỉ chứa thừa số nguyên tố là x thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố b là y thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố c là z thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố ab là xy thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố ac là xz thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố bc là yz thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố abc là xyz thừa số. Vì A là ước của chính nó, do đó số ước của A bằng:
x+y+z+xy+yz+zx+xyz+1 = x(z+1)+y(z+1)+xy(z+1)+z+1 = (z+1)(x+y+xy+1)
= (z+1)[(x+1)+y(x+1)] = (z+1)(y+1)(x+1)