Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn đăng dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2021 lúc 22:39

Bài 1: 

a: Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}-4a+b=0\\b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{4}\\b=3\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Hoài An
Xem chi tiết
Capheny Bản Quyền
20 tháng 8 2021 lúc 13:45

y  // y = 2x - 3 

\(\Rightarrow a=2;b\ne-3\)   

cách trụng tung tại điểm có tung độ = 5 

Vậy x  = 0 ; y = 5 

y = 2x + b 

5 = 2 x 0 + b 

5 = b ( nhận ) 

Vậy y = 2x + 5 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoài An
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 8 2021 lúc 13:39

Ps : mình đặt tên luôn nhé 

a, Để đths d là hàm bậc nhất khi \(a\ne0\)

d // d1 <=> \(\hept{\begin{cases}a=2\\b\ne3\end{cases}}\)

d cắt trục tung tại điểm có tung độ là 5 : \(2.0+b=5\Leftrightarrow b=5\)(tmđk)

Vậy \(y=2x+5\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Yến Nhi
20 tháng 8 2021 lúc 13:39

Đáp án: a=2 và b=5( y=ax+b<=>y=2x+5)

Khách vãng lai đã xóa
Capheny Bản Quyền
20 tháng 8 2021 lúc 13:45

y  // y = 2x - 3 

\(\Rightarrow a=2;b\ne-3\)   

cách trụng tung tại điểm có tung độ = 5 

Vậy x  = 0 ; y = 5 

y = 2x + b 

5 = 2 x 0 + b 

5 = b ( nhận ) 

Vậy y = 2x + 5 

Khách vãng lai đã xóa
❤ミ★тɦαηɦ ηɠα★彡❤
Xem chi tiết
Laura
27 tháng 12 2019 lúc 20:45

a) Vì đths y=ax đi qua A(2;3)

\(\Rightarrow\)Thay x=2; y=3

Ta có:

y=ax

\(\Rightarrow\)2a=3

\(\Rightarrow\)a=3/2

\(\Rightarrow\)y=3/2x

b) Vì B \(\in\)đths y=3/2x

\(\Rightarrow\)Thay y=-2

\(\Rightarrow\)3/2x=-2

\(\Rightarrow\)-4/3

Vậy hoành độ của B\(=\)-4/3

Khách vãng lai đã xóa
le thi my loc
27 tháng 12 2019 lúc 21:08

a;

ta có      A[2;3] thay vào công thức y=ax

=>3=a.2

=>a=1,5

b;

B[1.5;-2]

Khách vãng lai đã xóa
Tú72 Cẩm
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
19 tháng 9 2023 lúc 13:36

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(d\right):y=ax+b\\\left(d_1\right):y=3x+2\end{matrix}\right.\)

\(\left(d\right)//\left(d_1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b\ne2\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(d\right):y=3x+b\)

\(\left(d\right)\cap Oy=A\left(0;-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3.0+b=-5\)

\(\Leftrightarrow b=-5\)

Vậy \(\left(d\right):y=3x-5\)

Phan Ngọc Như Quỳnh
Xem chi tiết
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
trương khoa
31 tháng 7 2021 lúc 16:19

(d):y=ax+b

Theo đề (d) đi qua B 

\(\Rightarrow x=-1;y=-2\)

thay x=-1, y=-2 vào (d)

-2=-a+b(1)

theo đề (d) có tung độ gốc là -3(nghĩa là (d) đi qua điểm này í)

\(\Rightarrow x=0;y=-3\)

thay x=0, y=-3 vào (d)

-3=-b⇔b=3(2)

từ (1) và(2) suy ra

-2=-a+3⇔a=5

Vậy (d):y=5x+3

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 22:53

Thay x=0 và y=3 vào y=ax+b, ta được:

\(a\cdot0+b=3\)

hay b=3

Vậy: y=ax+3

Thay x=-1 và y=-2 vào y=ax+3, ta được:

\(a\cdot\left(-1\right)+3=-2\)

\(\Leftrightarrow-a=-5\)

hay a=5

Vậy: (d): y=5x+3

Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 22:53

Thay x=0 và y=3 vào y=ax+b, ta được:

\(a\cdot0+b=3\)

hay b=3

Vậy: y=ax+3

Thay x=-1 và y=-2 vào y=ax+3, ta được:

\(a\cdot\left(-1\right)+3=-2\)

\(\Leftrightarrow-a=-5\)

hay a=5

Vậy: (d): y=5x+3

Đặng Phương Thảo
Xem chi tiết

a.

Do ĐTHS song song với \(y=-x-2\Rightarrow a=-1\)

Do đồ thị qua A nên:

\(a.1+b=2\Rightarrow b=2-a=3\)

Vậy pt hàm số có dạng: \(y=-x+3\)

b.

Do đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 nên:

\(-2=a.0+b\Rightarrow b=-2\)

Do ĐTHS cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -2

\(\Rightarrow0=a.\left(-2\right)+b\Rightarrow a=\dfrac{b}{2}=-1\)

Vậy hàm số có dạng: \(y=-x-2\)