Những câu hỏi liên quan
Sắc màu
Xem chi tiết
Pham Van Hung
30 tháng 9 2018 lúc 9:49

a, \(\Delta HCI=\Delta DCI\left(ch-gn\right)\Rightarrow HI=DI=AI=\frac{1}{2}AD\)

\(\Delta AHD\)có đường trung tuyến \(HI=\frac{1}{2}AD\)

\(\Rightarrow\Delta AHD\)vuông tại H \(\Rightarrow\widehat{AHD}=90^0\)

b,  \(\Delta AIB=\Delta HIB\left(ch-cgv\right)\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{HBI}\)

Do đó: BI là tia p/g của \(\widehat{ABC}\)

Mà      CI là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\)

          \(\widehat{ABC}+\widehat{BCD}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BIC}=90^0\)

c,  \(\Delta HCI=\Delta DCI\left(cmt\right)\Rightarrow HC=DC\)(1)

     \(\Delta ABI=\Delta HBI\left(cmt\right)\Rightarrow AB=HB\)  (2)

Từ (1) và (2), ta được \(AB+DC=HB+HC=BC\)

           

Bình luận (0)
Rùa Con Chậm Chạp
Xem chi tiết
Kousaka Honoka
Xem chi tiết
Quang Duy
Xem chi tiết
Lê Công Thành
20 tháng 7 2017 lúc 9:55

2.

kẻ MH\(\perp\)ADTứ giác.

\(\Rightarrow\)MH//AB(DC)

\(\Rightarrow\)H là trung điểm của AD

=> MH vừa là đường cao đồng thời là trung tuyến

=>\(\Delta\)AMD cân => D1=A1

A2=900-A1;D2=900-D1

=>A2=D2

Bình luận (2)
Mỹ Duyên
20 tháng 7 2017 lúc 10:00

Câu 1 ***** lm r nên éo thk lm nx =))

A B C D M K

Kéo dài AM cắt DC tại K

Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta KCM\)

Ta có: Góc B = Góc MCK ( SLT và AB // CK)

BM = CM ( M trung điểm BC)

Góc AMB = Góc CMK ( Đối đỉnh)

=> \(\Delta ABM=\Delta KCM\) (g.c.g)

=> AM = MK ; Góc MAB = Góc MKC (1)

Mặt khác: \(DM=\dfrac{1}{2}AK\) ( Trung tuyến ứng với cạnh huyền của \(\Delta ADK\) )

=> DM = MK

=> \(\Delta DMK\) cân tại M

=> Góc MDC = Góc MKC (2)

Từ (1); (2) => Góc MAB = Góc MDC (đpcm)

Bình luận (3)
Lê Công Thành
20 tháng 7 2017 lúc 10:19

1.

vẽ trung tuyến DM của \(\Delta\)BOC

Tứ giác.

=>OM=MB=>\(\Delta\)OMB cân

=> O1=M1(1)

OM là đường trung bình cuẩ hình thang ABCD

DM// AB => O1=B2 mà ở vị trí sole trong (2)

từ (1) và (2) => B1=D2=> BD là pg (đpcm)

Bình luận (7)
Hải Nam Xiumin
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Sương
28 tháng 7 2019 lúc 19:34

a . Gọi O là tâm của đường tròn có đường kính BC.

Xét \(\Delta\)BMC vuông tại M có O là trung điểm của BC (OB=OC)

\(\Rightarrow CB=MO=OC\)

\(\Leftrightarrow M\in\left(O;OB\right)\left(1\right)\)

Xét hình thang ABCD có :

M là trung điểm của AD;O là trung điểm của BC

\(\Rightarrow MO\) là đường trung bình

\(\Leftrightarrow\)AB//MO

Mà AD\(\perp\)AB

\(\Rightarrow MO\perp AD\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)suyra\) AD là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Thu Hương
Xem chi tiết
Bin
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Hùng
9 tháng 2 2018 lúc 17:42

A B C O K

a) Ta có: + \(\widehat{BOC}\)là góc ngoài của tam giác OBK

                 => \(\widehat{BOC}=\widehat{OBK}+\widehat{OKB}\)    (1)

               + \(\widehat{OKB}\)là góc ngoài của tam giác AKC

                  =>\(\widehat{OKB}=\widehat{A}+\widehat{ACK}\)(2)

Từ (1)(2) =>\(\widehat{BOC}=\widehat{OBK}+\widehat{A}+\widehat{ACK}\)

hay\(\widehat{BOC}=\widehat{A}+\widehat{ABO}+\widehat{ACO}\)

b) Ta có:\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=90^o-\frac{\widehat{A}}{2}\)

=>\(2\widehat{ABO}+2\widehat{ACO}=180^o-\widehat{A}\)(3)

 Xét tam giác ABC có:

\(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)( Tổng 3 góc trong 1 tam giác)

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o-\widehat{A}\)(4)

Từ (3)(4) => \(2\widehat{ABO}+2\widehat{ACO}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)(*)

Ta có: BO là tia phân giác của góc ACB

=>\(2\widehat{ABO}=\widehat{ABC}\)(**)

Từ (*)(**) => \(2\widehat{ABO}+2\widehat{ACO}=2\widehat{ABO}+\widehat{ACB}\)

=>\(2\widehat{ACO}=\widehat{ACB}\)

=> CO là tia phân giác của góc ACB

Bình luận (0)
Mai Hiệp Đức
11 tháng 8 2019 lúc 9:27

thank you

Bình luận (0)
ngọc hân
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyệt
6 tháng 3 2019 lúc 23:23

A B C O 1 2 1 2 1 1

a) (thay vô y như toán đại í )

t.g OBC có: O1^+B1^+C1^=180 độ => O1^=180 độ - B^1-C1^

t.g ABC có: A1^+B2^+B^1+C^2+C1^=180 độ

=> A1^+B^2+C^2=180 độ - B^1-C^1=O1^

=> BOC^=BAC^+ABO^+ACO^

b) B2^+C2^=90 độ - A1^:2 

=> B2^+C^2= 90 độ - (180 độ  - B1^ - B2^ - C1^ - C2^):2

=> B2^+C2^= 90 độ - 90 độ +(B1^+B2^+C2^+C1^):2

=> B2^+C2^=B2+(C1^+C2^):2 ( vì BO là tia p.g của ABC^)

=> C2^=(C1^+C2^):2 => CO là tia p/g của ACB^

Bình luận (0)
Nguyệt
6 tháng 3 2019 lúc 23:26

có mấy cái t vt: B^1 tức là góc B1 đó, vt nhầm :((

Bình luận (0)