Những câu hỏi liên quan
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn thị ngọc
Xem chi tiết
Chichoo Kimito
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 7 2021 lúc 9:46

a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)

Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol

=> nH+ = 0,6a mol

nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol

H+ + OH- ------> H2O

Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)

=>a= 0,2M

Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)

b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol

+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol

=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)

PTHH: H+ OH- ------> H2O

Theo PT:  nH+ = n OH=0,2 mol<0,3 mol

Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.

c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)

Ta có:  nH+ = n OH

⇒0,3=1.V+0,5.2.V

⇔V=0,15 

 Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)

 

Bình luận (0)
Nguyễn thị
Xem chi tiết
Nguyễn hương
Xem chi tiết
Hải Anh
21 tháng 10 2023 lúc 10:48

Đề có cho thể tích dd H2SO4 không bạn nhỉ?

Bình luận (0)
Ly Trần
Xem chi tiết
Nguyễn thị Phụng
Xem chi tiết
Quang Nhân
19 tháng 6 2019 lúc 15:49

nOH-= 0.1*1=0.1 mol

nH+=0.5*0.1=0.05 mol

OH- + H+ --> H2O

0.05__0.05

CMOH-=(0.1-0.05)/(0.1+0.1)= 0.25M

nOH-=nH+=0.05 mol

VddH2SO4= 0.05/1=0.05l

Bình luận (2)
Vương Quốc Anh
19 tháng 6 2019 lúc 16:01

a) Ta có: nOH- = nKOH= 0,1 . 1 = 0,1 (mol)

nH+ = nHCl = 0,1 . 0,5 = 0,05 (mol)

Phương trình ion: OH- + H+ -> H2O

Trước phản ứng: 0,1 0,05

Phản ứng: 0,05 0,05 0,05

Sau phản ứng: 0,05 0 0,05

Do đó: CM (OH-) = \(\frac{0,05}{0,1+0,1}=0,25\)(M)

b) Phương trình ion: OH- + H+ -> H2O

Để trung hoà hết dung dịch D thì \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,05\)(mol)

=> \(V_{H_2SO_4}=\frac{0,05}{1}=0,05\)(l)

Bình luận (1)
Thiên Nga
Xem chi tiết
Phụng Nguyễn Thị
Xem chi tiết