Những câu hỏi liên quan
Phạm Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Kim Ngưu
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
1 tháng 12 2017 lúc 20:52

B = (n^4-3n^3)+(2n^3-6n^2)+(7n-21) = (n-3).(n^3+2n^2+7)

Để B là số nguyên tố => n-3 = 1 hoặc n^3+2n^2+7 = 1

=> n=4 hoặc n^3+2n^2+6=0

=> n=4 ( vì n^3+2n^2+6 > 0 )

Khi đó : B = 4^4-4^3-6.4^2+7.4-21 = 103 là số nguyên tố (tm)

Vậy n = 4

k mk nha

Bình luận (0)
Hà Thị Lan Phương
Xem chi tiết
Hà Thị Lan Phương
28 tháng 10 2020 lúc 21:32

mọi người giúp mik câu này nha tks mn nhìu


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phúc Hậu
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
Xem chi tiết
hồng nhung hp
8 tháng 8 2017 lúc 12:13

2 2/6 [ là hỗn số]

Bình luận (0)
shoppe pi pi pi pi
Xem chi tiết
khánh hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 13:26

Để đây là số nguyên tố thì 2<=2n^2-6n+2<=4

=>2n^2-6n=0 hoặc 2n^2-6n-2=0 hoặc 2n^2-6n-3=0

mà n tự nhiên

nên n=0 hoặc n=3

 

Bình luận (0)
Đào Hâm
Xem chi tiết
Lovers
22 tháng 10 2016 lúc 21:55

\(B=\left(n^4-3n^3\right)+\left(2n^3-6n^2\right)+\left(7n-21\right)\)

\(=n^3\left(n-3\right)+2n^2\left(n-3\right)+7\left(n-3\right)\)

\(=\left(n^3+2n^2+7\right)\left(n-3\right)\)

Dễ thấy \(n^3+2n^2+7>n-3\), mà số nguyên tố chỉ có 2 ước tự nhiên là 1 và chính nó.

\(\Rightarrow n-3=1\)

\(\Rightarrow n=4\)

Thử lại : \(B=103\left(TM\right)\)

 

Bình luận (0)
Mika Yuuichiru
Xem chi tiết
Lê Hoàng
15 tháng 3 2020 lúc 13:00

\(A=n^3-6n^2+9n-2=n\left(n^2-6n+9\right)-2=n\left(n-3\right)^2-2\)

Vì một trong các thừa số \(n\) và \(\left(n-3\right)^2\) là số chẵn cho nên \(n\left(n-3\right)^2⋮2\forall n\in N\)

\(\Rightarrow n\left(n-3\right)^2-2⋮2\forall n\in N\) (số chẵn trừ đi số chẵn bằng số chẵn)

\(\Rightarrow A⋮2\forall n\in N\)

Mà 2 là số nguyên tố duy nhất mà chia hết cho 2

\(\Rightarrow n^3-6n^2+9n-2=2\)

\(\Leftrightarrow n^3-6n^2+9n-4=0\)

Giải phương trình trên ta được \(n\in\left\{1;4\right\}\) (đều thoả mãn điều kiện \(n\in N\))

Vậy với \(n\in\left\{1;4\right\}\)thì \(A=n^3-6n^2+9n-2\) là số nguyên tố.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần văn hạ
Xem chi tiết
Trần Nhật Anh
1 tháng 11 2018 lúc 20:25

tai sao b^c +a +a^b +c +c^a+b=2(a+b+c)

Bình luận (0)