Những câu hỏi liên quan
ngguỹen huy
Xem chi tiết
ngguỹen huy
7 tháng 11 2021 lúc 20:07

cần trợ giúp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Phan Cẩm Tú
14 tháng 11 2021 lúc 16:49

Gọi số protron ,notron ,electron trong a2b là pa ,na ,ea, pb, nb,eb  ( p,n,e ≠ 0 )

Tổng số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử của hạt nhân là 54 : pa + p = 54   (1)

Số hạt mang điện trong nguyên tử a gấp 1,1875 lần số hạt mang diện tích trong nguyên tử b : 

2pa -  1.1875 x 2 x pb= 0   (2)    ( pa = ea ; p= eb )  

Từ (1) và (2) ta có phương trình  

pa + pb = 54                                 =>     p= 29

2pa -  1,1875 x 2 x pb =0                       pb = 24

CTHH của a2b là : Cu2Cr

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
1234
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
17 tháng 11 2021 lúc 15:56

theo đề bài ta có:

\(p+n+e=22\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=22\\2p-n=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=16\\2p-n=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=8\\2p-8=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=8\\p=7\end{matrix}\right.\)

vậy \(p=e=7;n=8\)

\(NTK_Y=7+8=15\)

ủa z ko có nguyên tố nào có NTK = 15 :D??

Bình luận (2)
ThienKim Lam
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 12 2021 lúc 11:33

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=46\\P=E=Z\\\left(P+E\right)-N=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=46\\2P-N=14\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=15\\N=16\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow Cau.hinh.electron:1s^22s^22p^63s^23p^4\)

Chu kì: 3, nhóm: VIA, số hiệu nguyên tử Z=16

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Minh
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 11 2021 lúc 19:43

\(a.Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z_A+2.2Z_B=108\\\left|Z_A-Z_B\right|=3\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}Z_A=16\\Z_B=19\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}Z_A=20\\Z_B=17\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \)

\(\Rightarrow\text{​​}\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}AlàS\\BlàK\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}AlàCa\\BlàCl\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

TH1: A là S => Ô 16, chu kì 3, nhóm VIA

B là K => Ô 19, chu kì 4, nhóm IA

TH2: A là Ca  => Ô 20, chu kì 4, nhóm IIA

B là Cl => Ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA

b) Hợp chất X : \(\left[{}\begin{matrix}K_2S\\CaCl_2\end{matrix}\right.\)

Đây là liên kết ion hình thành bởi kim loại điển hình và phi kim điển hình
 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 2 2018 lúc 13:01

Chọn D

2 sai vì số khối bằng tổng của số p và số e.

3 sai vì số khối là khối lượng tương đối của nguyên tử.

4 sai vì trong một nguyên tử, số proton luôn bằng số electron và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.

Bình luận (0)
anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
Pham Van Hung
25 tháng 10 2018 lúc 17:33

Điện tích hạt nhân là 13+ nên p = 13

Mà \(p=e\Rightarrow e=13\)

Theo bài ra, ta có:

      \(p+e-n=12\)

\(\Rightarrow13+13-n=12\Rightarrow n=14\)

Số khối của nhôm là: \(A=p+n=13+14=27\)

Lưu ý: Thường thì số khối của nguyên tử thường bằng hoặc gần bằng nguyên tử khối.

Bình luận (0)
Tiên Nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
26 tháng 9 2021 lúc 11:37

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\2Z-N=16\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

Cấu hình electron: [Ne]3s23p5

a) Vị trí

- Ô số 17

- Nhóm VII A

- Chu kì 3

b) Tên nguyên tố: Clo 

Bình luận (0)
VŨ HOÀNG
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
14 tháng 6 2023 lúc 9:39

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Gọi số hạt `\text {proton, newtron, electron}` lần lượt là `p, n, e`

Vì số hạt `n` nhiều hơn số hạt `p` là `1`

`=> n-p=1`

`=> n = p + 1` `(1)`

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `10`

`=> p+e - n = 10`

Mà số `p=e`

`=> 2p - n = 10` `(2)`

Thay `(1)` vào `(2)`

`2p - (p+1) = 10`

`=> 2p-p-1 = 10`

`=> p-1 = 10`

`=> p=10+1`

`=> p= e =11`

`n=p+1`

`=> n=11+1 = 12`

Vậy, nguyên tử M gồm `11` hạt `p` và `e`, `12` hạt n.

Bình luận (0)