Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
châu anh minh
Xem chi tiết
châu anh minh
Xem chi tiết
Bảo Ngọc Nguyễn
21 tháng 1 2016 lúc 23:08

vì n chẵn nên n= 2m (m thuộc z) => (2m)^3 - 4(2m) chia hết cho 8

mà 8m^3 - 8m = 8m( m^2 -1)= 8 (m-1)m(m+1) do (m-1)m(m+1) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên (m-1)m(m+1) chia hết cho 6

vậy 8(m-1)m(m+1) chia hết cho 48

Nguyễn Thị Thanh Thúy
Xem chi tiết
Tài Nguyễn
21 tháng 6 2017 lúc 9:41

a)Ta có:a2(a+1)+2a(a+1)=(a2+2a)(a+1)

=a(a+1)(a+2)

Vì a(a+1)(a+2) là tích của 3 thừa số nguyên liên tiếp(a thuộc Z) nên trong tích luôn tồn tại 1 thừa số \(⋮2\);1 thừa số \(⋮3\)

mà (2;3)=1

=>a(a+1)(a+2)\(⋮2.3\)=6 hay a2(a+1)+2a(a+1)\(⋮6\)

b)Ta có:

a(2a-3)-2a(a-1)=2a2-3a-2a2+2a=-a

cái này có phải đề sai k vậy bạn

Đông Tiên Sinh Tập Kích...
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
2 tháng 11 2017 lúc 20:52

Vì a+b chia hết cho 2 mà ta lại có 2b chia hết cho 2 với mọi b thuộc N nên:

a+b+2b chia hết cho 2 hay a+3b chia hết cho 2

=>ĐPCM

nguyenhoang
11 tháng 4 2020 lúc 22:08

ĐPCM LÀ gì vậy

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đăng Tài
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
19 tháng 10 2017 lúc 20:24

Câu a) có 2 trường hợp nha bn

TH1

n là số lẻ thì (n+10) là số lẻ và (n+17) là số chẵn => (n+10)(n+17) là số chẵn hay nói cách khác (n+10)(n+17) chia hết cho 2

TH2

n là số chẵn thì (n+10) là số chẵn và (n+17) là số lẻ => (n+10)(n+17) là số chẵn hay nói cách khác (n+10)(n+17) là chia hết cho 2

Vậy (n+10)(n+17) chia hết cho 2

Câu b)

Ta có \(a^3+b^3+c^3-a+b+c=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)+b\left(b-1\right)\left(b+1\right)+c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)

Mà \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)và \(b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)và \(c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\) là 3 số liên tiếp

Nên \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)và \(b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)và \(c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)chia hết cho 2 và 3 => chia hết cho 6

Ta có \(a^3+b^3+c^3-a+b+c\)chia hết cho 6 mà \(a^3+b^3+c^3\)chia hết cho 6 

Vậy \(a+b+c\)chia hết cho 6

màn đêm chết chóc
Xem chi tiết
Hồ Thị Phương Thanh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 1 2016 lúc 11:43

Vì n + 7 c/h n + 2 <=> ( n + 2 ) + 5 c/h n + 2

Vì n + 2 c/h n + 2 . Để ( n + 2 ) + 5 c/h n + 2 <=> 5 c/h n + 2

=> n + 2 là ước của 5 

      Ư ( 5 ) = { +1 ; + 5 }

=> n + 2 = + 1 ; + 5

=> n = { - 3 ; - 1 ; - 7 ; 3 }

Himara Kita
27 tháng 1 2016 lúc 11:41

n=3 , -1,-3,-7

**** Hồ Thị Phương Thanh

Nguyễn Mạnh Trung
27 tháng 1 2016 lúc 11:48

n + 7 chia hết cho n + 2

\(\Leftrightarrow\) n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

Vì n + 2 chia hết cho n + 2 nên 5 chia hết cho n + 2

\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư(5) = {+ 1; 5}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {-1; -3; -7; 3}

         Vậy n \(\in\) {-1; -3; -7; 3}

Trần Thị Huệ
Xem chi tiết
Trần Thị Hoài Thương
27 tháng 1 2016 lúc 19:52

khó quá

thông cảm

Nguyễn Thị Ngọc Châu
27 tháng 1 2016 lúc 20:00

bài này thầy ra 

Vũ Hoàng Nguyễn
19 tháng 3 2022 lúc 9:00
b)x+7y chia hết cho 31=>6(x+7y) chia hết cho 31=>6x+42y chia hết cho 31=>6x+42y-6x+11y =31 chia hết cho 31=>x+7y chia hết cho 31(b-c=d mà c,d chia hết cho a thì b chia hết cho a)
Khách vãng lai đã xóa
miner ro
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 11 2021 lúc 9:54

a, Để \(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\Leftrightarrow P\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{16}-\dfrac{5}{4}-2+a=0\Leftrightarrow a=\dfrac{51}{16}\)

b, \(n^3+6n^2+8n=n\left(n^2+6n+8\right)=n\left(n+2\right)\left(n+4\right)\)

Với n chẵn thì 3 số này là 3 số chẵn lt nên chia hết cho \(2\cdot4\cdot6=48\)

Hà Tiến Dũng
5 tháng 8 2022 lúc 8:48

a, P(x):Q(x)=1/2x^3-1/4x^2-19/8x+51/16(dư a-51/16)=>Để P(x) chia hết cho Q(x) thì a-51/16 phải bằng 0 => a=51/16

b, n3 + 6n2 + 8n= n(n2 +6n +8)

                          = n(n2 + 2n + 4n + 8)

                          = n[ n(n + 2) + 4(n + 2) ]

                          = n(n + 2)(n + 4)

Vì n là số chẵn nên đặt n=2k (k thuộc Z) ta được:

                             2k(2k  + 2)(2k + 4)

                          =8k(k + 1)(k +2)

Vì k, k+1, k+2 là ba số tự nhiên liên tiếp nên có một sò chia hết cho 2 và một sồ chia hết cho 3 => k(k+1)(k+4)⋮6

                                                  => 8k(k+1)(k+4)⋮48 (đpcm)