Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 11 2021 lúc 18:42

Lời giải:

a. Gọi ptđt $AB$ là $y=ax+b$

Ta có: \(\left\{\begin{matrix} y_A=ax_A+b\\ y_B=ax_B+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -1=2a+b\\ 3=-5a+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=\frac{-4}{7}\\ b=\frac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy ptđt $AB$ là $y=\frac{-4}{7}x+\frac{1}{7}$

$M\in Ox$ nên $y_M=0$

$M\in AB$ nên: $y_M=\frac{-4}{7}x_M+\frac{1}{7}$

$\Leftrightarrow 0=\frac{-4}{7}x_M+\frac{1}{7}$

$\Rightarrow x_M=\frac{1}{4}$
Vậy $M(\frac{1}{4}, 0)$

b. Gọi giao điểm của $Oy$ và $AB$ là $(0,a)$.

Do điểm này thuộc $AB$ nên:

$a=\frac{-4}{7}.0+\frac{1}{7}=\frac{1}{7}$

Vậy $(0,\frac{1}{7})$ là giao của $AB$ và trục $Oy$

Lương Khánh Huyền
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
19 tháng 9 2016 lúc 14:51

1) Vì 2 điểm bất kì luôn thẳng hàng bởi ta luôn kẻ được 1 đường thẳng đi qua 2 điểm đó

2) Đặt thước sao cho phần trên của thước trùng với 2 trong 3 điểm A, B, C. Nếu nó trùng với điểm còn lại thì 3 điểm đó thẳng hàng còn nếu không trùng thì ngược lại

cô nàng cung Thiên Yết
Xem chi tiết
thong an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2023 lúc 21:34

a: A,B,C thẳng hàng

=>A,B,C cùng nằm trên đường thẳng xy

B,C,D thẳng hàng

=>B,C,D cùng nằm trên đường thẳng xy

=>A,B,D thẳng hàng

b: AB;AD;BC;BE;CD;BD

congchuabangtuyet
Xem chi tiết
Minh Hiền
12 tháng 10 2015 lúc 10:30

a. vì qua 2 điểm bao giờ cũng có 1 đường thẳng

b. đặt thước qua 2 điểm, nếu điểm còn lại nằm trên cạnh thước thì 3 điểm thẳng hàng. nếu điểm còn lại không nằm trên cạnh thước thì 3 điểm không thẳng hàng.

la thi thu phuong
12 tháng 10 2015 lúc 10:30

a)  vì chỉ  có 1 đường thẳng  và chỉ duy  nhất 1  đường thẳngđi qua điêm

b) thì ta kiêm tra xem 3 đường thẳng đó có nằm trên  1 đường thẳng hay ko 

An Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 20:51

a) Xét ΔABC có 

BE là đường cao ứng với cạnh AC(gt)

CD là đường cao ứng với cạnh AB(gt)

BE cắt CD tại H(gt)

Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Tính chất ba đường cao của tam giác)

Suy ra: AH\(\perp\)BC

mà HM\(\perp\)BC(gt)

và AH,HM có điểm chung là H

nên A,H,M thẳng hàng(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 20:53

b) Xét ΔBMH vuông tại M và ΔBEC vuông tại E có 

\(\widehat{EBC}\) chung

Do đó: ΔBMH\(\sim\)ΔBEC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{BM}{BE}=\dfrac{BH}{BC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(BE\cdot BH=BM\cdot BC\)

Xét ΔCMH vuông tại M và ΔCDB vuông tại D có

\(\widehat{DCB}\) chung

Do đó: ΔCMH\(\sim\)ΔCDB(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{CM}{CD}=\dfrac{CH}{CB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(CH\cdot CD=CM\cdot CB\)

Ta có: \(BE\cdot BH+CM\cdot CD\)

\(=BM\cdot BC+CM\cdot BC\)

\(=BC^2\)(đpcm)

Trần Hải Linh
Xem chi tiết
Hong Hoang Le Nhat
21 tháng 9 2018 lúc 21:45

a) vì hai điểm luôn luôn thẳng hàng

b) ta phải đo bằng thước

Sắc màu
21 tháng 9 2018 lúc 21:46

a ) Không nói hai điểm thẳng hàng vì qua hai điểm bất kì đều kẻ được một đường thẳng, nghĩa là hai điểm bất kì luôn nằm trên một đường thẳng.

b ) Đặt thước sao cho cạnh thước trùng với hai điểm A và B.

Nếu cạnh thước trùng với điểm C thì 3 điểm thẳng hàng.

linh Nguyen
21 tháng 9 2018 lúc 21:49

a) Qua 2 điểm bao giờ cũng có 1 đường thẳng nên ta không nói 2 điểm thẳng hàng.

b) Đặt cạnh thước đi qua 2 điểm, chẳng hạn AB . Nếu C nằm trên cạnh trước thì 3 điểm đó thẳng hàng, trái lại thì ba điểm đó không thẳng hàng.

k mình nha!

Hok tốt!

* linh Nguyen ando *

Thánh cao su
Xem chi tiết
Thư Hoàng
8 tháng 9 2018 lúc 15:15

a, Qua hai điểm  bao giờ cũng có một đường thẳng nên ta không nói hai điểm thẳng hàng.

Ví dụ hình vẽ sau:

b, Đặt cạnh thước đi qua hai điểm, chẳng hạn A,B. Nếu C nằm trên cạnh thước thì ba  điểm đó thẳng hàng, trái lại thì ba điểm đó không thẳng hàng.

Nhân Nguyễn Thiện
Xem chi tiết
ILoveMath
22 tháng 8 2021 lúc 16:33

Lớp 7 mà không biết vẽ hình???