Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) tác dụng 300 ml với dung dịch Ba(OH)2 sau phản ứng chỉ tạo muối BaCO3 và nước.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng kết tủa và nồng độ mol dung dịch Ba(OH)2 phản ứng.
giúp e với!
1. Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)2, sản phẩm là BaCO3 và H2O.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.
c. Tính khối lượng kết tủa thu được.
2. 200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hòa tan vừa hết 20 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3.
a. Viết các phương trình hóa học.
b. Tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp đầu.
a. Tính khối lượng các chất sau phản ứng.
2.
a, \(n_{HCl}=0,2.3,5=0,7\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Mol: x 2x
PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Mol: y 6y
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=20\\2x+6y=0,7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
b, \(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right);m_{Fe_2O_3}=20-4=16\left(g\right)\)
c,
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Mol: 0,05 0,05
PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Mol: 0,1 0,2
\(m_{CuCl_2}=0,05.135=6,75\left(g\right)\)
\(m_{FeCl_3}=0,1.162,5=16,25\left(g\right)\)
1.
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
Mol: 0,1 0,1 0,1
b, \(C_{M_{ddBa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
c, \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)
Cho 1,12 lít khí CO2(đktc) tác dụng vừa hết với 100ml dung dịch Ba(OH)2, sản
phẩm là BaCO3 và H2O.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.
c.Tính khối lượng chất kết tủa thu được
Câu 4: Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200ml dung dịch Ba(OH)2, sản phẩm chỉ tạo muối trung hòa và nước.
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng chất kết tủa thu được
c) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng
\(a.n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\\ 0,1...........0,1.............0,1..........0,1\left(mol\right)\\ b.m_{kt}=m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\\ c.C_{MddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
Biết 3,36 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200ml dung dịch Ca(OH)2 sản phẩm là CaCO3 và H2O. a. Viết phương trình hóa học b. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng c. Tính khối lượng chất kết tủa thu được
a/ Ca(OH)2 + CO2--> CaCO3 + H2O
nCO2=3.36/22.4=0.15(mol)
nCO2=nCa(OH)2=0.15(mol)
200ml=0.2l
b/CMCa(OH)2= 0.15/0.2=0.75(M)
c/nCaCO3=nCO2=0.15(mol)
mCaCO3= 0.15 x 106=15.9(g)
: Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)2
a/ Viết phương trình hóa học.
b/ Tính nồng độ mol/lít của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.
c/ Tính khối lượng chất kết tủa thu được
Cho 4,48 lít(đktc)khí SO2 tác dụng hết với 250ml dung dịch Ba(OH)2 thu được muối sunfit và nước a)Viết phương trình hóa học b)Tính nồng độ dung dịch Ba(OH)2 đã phản ứng c)Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
SO2+Ba(OH)2->BaSO3+H2O
0,2-----0,2---------0,2--------0,2
n SO2=4,48\22,4=0,2 mol
=>Cm=0,2\0,25=0,8M
=>m BaSO3=0,2.217=43,4g
Biết 2,479 lít khí CO2 (ở 25 °C, 1 bar) tác dụng vừa hết với 200ml dung dịch Ba(OH)2, sản phẩm là BaCO3 và H2O
a) Viết phương trình hóa học.
b) tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.
c) tính khối lượng chất kết tủa thu được.
Cho 2,24 lít khí CO2(đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch BA(OH)2 tạo ra muối trung hoà và nước.Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng và khối lượng chất kết tủa thu được
Giải chi tiết giúp mik với ạ
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH CO2 + Ba(OH)2 --> BaCO3 + H2O
CO2 phản ứng với Ba(OH)2 tạo muối trung hòa
nBa(OH)2 = nCO2=0,1 mol
=> \(CM_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
nBaCO3 = nCO2=0,1mol
=> \(m_{BaCO_3}=0,2.197=19,7\left(g\right)\)
Bài 4: Biết 4,48 lit khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch
Ba(OH)2 sản phẩm sinh ra là BaCO3 và H2O.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.
c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
PTHH: \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaCO_3}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\\m_{BaCO_3}=0,2\cdot197=39,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)