Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2017 lúc 7:21

Đáp án : A

Đặt Z;N là số p ; số n của X ta có :

2Z + N = 31 và 2Z – N = 10

=> Z = 11 ; N = 12

Bình luận (0)
Phạm Thị Linh
Xem chi tiết
Đức Hiếu
28 tháng 2 2021 lúc 20:25

a, Gọi số proton, electron và notron của X lần lượt là p;e;n

Theo gt ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

Vậy X là Na

b, Ta có: $m_{Na}=23.1,9926.10^{-23}:12=3,819.10^{-23}$

Bình luận (0)
Buddy
28 tháng 2 2021 lúc 20:23

Nguyên tử X có số hạt p, n, e là 34 → p + n + e = 34 → 2p + n = 34 (1)

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 → p + e – n = 10 → 2p – n = 10 (2)

Từ (1) và (2) → p = 11, n = 12

Số khối A = p + n = 11 + 12 = 23

Bình luận (0)
Vũ Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
hnamyuh
23 tháng 10 2021 lúc 21:11

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có : 

$2p + n = 40$
$2p  - n = 12$

Suy ra : p = 13 ; n = 14

Vậy X có 13 hạt proton, 13 hạt electron, 14 hạt notron

Bình luận (0)
manh nguyenvan
Xem chi tiết
Người Vô Danh
13 tháng 11 2021 lúc 14:31

ta có 

P+E+N=94 =>2P+N=94

P+E-N=22 => 2P-N=22

=> P=E=29,N = 36

=> A là kim loại đồng (Cu) 

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Tùng
Xem chi tiết
Tuấn Tú
Xem chi tiết
Hoàng Ngân
14 tháng 3 2023 lúc 22:42

loading...  

Bình luận (0)
Vk Gojo
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 8 2021 lúc 14:05

a) Theo đề bài ta có: \(p+n+e=34\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)

Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10\(\Rightarrow p+e-n=10\Rightarrow2p-n=10\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow e=p=11\)

b) Nguyên tử khối của X: \(p+n=11+12=23\left(đvC\right)\)

Vậy X là Natri, kí hiệu là Na

Bình luận (0)
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Madridista
4 tháng 3 2016 lúc 21:30

a,Trong nguyên tử, số proton mang điện tích dương = số electron mang điện tích âm, hạt notron ko mang điện tích

Gọi x là số hạt elentron , y là số hạt notron, ta có

\(_{\begin{cases}2x+y=52\\y-x=1\end{cases}\Leftrightarrow}^{ }_{ }\begin{cases}x=17\\y=18\end{cases}}\)

số e = số p = 17

số n= 18

b, số e=17 => nguyên tố Clo ( bảng tuần hoàn )

Bình luận (0)
Hoàng Đình Trọng Duy
5 tháng 3 2016 lúc 5:09

Chưa phân loại

Bình luận (0)
HELLO
Xem chi tiết
Quang Nhân
9 tháng 7 2021 lúc 14:54

Tổng số hạt proton notron và electron trong 2 nguyên tử X và Y là 134

\(2\left(p_X+p_Y\right)+n_X+n_Y=134\left(1\right)\)

Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 38

\(2\left(p_X+p_Y\right)-\left(n_X+n_Y\right)=38\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):\)

\(p_X+p_Y=43\left(3\right)\)

\(n_X+n_Y=48\)

Số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18

\(2p_Y-2p_X=18\left(4\right)\)

\(\left(3\right),\left(4\right):\)

\(p_X=17,p_Y=26\)

Đề này tính được số proton thoi em nhé !

 

Bình luận (0)