Những câu hỏi liên quan
Hue Nguyen
Xem chi tiết
Vũ Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huế
Xem chi tiết
Lê Xuân Trường
3 tháng 2 2016 lúc 12:45

Câu a ) - Chứng minh tam giác vuông ABD = tam giác vuông ACE ( cạnh huyền - góc nhọn ) => Tự chứng minh 

Câu b )  - Vì tam giác vuông ABD = tam giác vuông ACE ( ở câu a )

              => Góc B1 = góc C1 ( 2 góc tương ứng )

              - Vì tam giác ABC là tam giác cân => góc B = góc C 

               Ta có góc B1 + góc B2 = góc C1 + C2 

               => Góc B2 = góc C2 

               - Vậy tam giác HBC là tam giác cân 

               Câu c )              

            

Nguyễn Hoàng Anh Thư
20 tháng 7 2017 lúc 21:40

A B C D E H K M

Trần Việt Hà
Xem chi tiết
Xứ sở thần tiên-Thế giới...
5 tháng 2 2017 lúc 11:37

Ai mún kb vs mink ko

jaki natsumy
20 tháng 7 2017 lúc 21:27

mk nha bn

vũ tiền châu
20 tháng 7 2017 lúc 21:43

người ta hỏi bài mà lại hỏi người ta là muốn kết bạn không đúng là vớ vẩn

tt7a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 23:13

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔADB=ΔAEC

=>BD=CE

b: góc ABD=góc ACE

=>góc HBC=góc HCB

=>ΔHBC cân tại H

c: AB=AC

HB=HC

=>AH là trung trực của BC

Ngô Văn Chiến
Xem chi tiết
Chủ acc bị dính lời nguy...
30 tháng 5 2020 lúc 16:17

A B C D E M N H

a) Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta ADE\):

AB=AD(gt)

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAE}=90^o\)

AC=AE(gt)

=> \(\Delta ABC=\Delta ADE\left(c-g-c\right)\)

=> BC=DE ( 2 cạnh tương ứng)

=> Đpcm

b) Ta có \(\Delta ABD\)vuông cân tại A

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}=\frac{\widehat{DAB}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

\(\Delta AEC\)vuông cân tại A

=> \(\widehat{AEC}=\widehat{ACE}=\frac{\widehat{EAC}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

=> \(\widehat{BDA}=\widehat{ECA}=45^o\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> BD//CE

=> Đpcm

c) Sửa đề: Kẻ dường cao AH của tam giác ABC cắt DE tại M. Vẽ đường thẳng qua A và vuông góc với MC cắt BC tại N. Chứng minh rằng CA vuông góc với NM

Gọi giao điể của NA và MC là I

Xét \(\Delta NMC\)có:

\(\hept{\begin{cases}NI\perp MC\\MH\perp NC\end{cases}}\)

Mà 2 đường cao này cắt nhau tại A

=> A là trực tâm của \(\Delta MNC\)

=> \(CA\perp NM\)

=> Đpcm

d) Ta có: \(\widehat{ADM}=\widehat{ABC}\left(\Delta ADE=\Delta ABC\right)\)

=> \(\widehat{ADM}+\widehat{AED}=\widehat{ABC}+\widehat{BAH}=90^o\)

=> \(\widehat{AED}=\widehat{BAH}\) Mà \(\widehat{BAH}=\widehat{MAE}\left(đđ\right)\)

=> \(\widehat{AED}=\widehat{MAE}\)

=> \(\Delta MAE\)cân tại M

=> MA=ME (1)

Lại có: \(\widehat{AED}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{AED}+\widehat{ADE}=\widehat{ACB}+\widehat{CAH}=90^o\)

=> \(\widehat{ADE}=\widehat{CAH}\)

Mà \(\widehat{CAH}=\widehat{DAM}\left(đđ\right)\)

=> \(\widehat{ADE}=\widehat{DAM}\)

=> \(\Delta DAM\)cân tại M

=> MD=MA (2)

Từ (1) và (2)

=> MA=MD=ME

=> \(MA=\frac{1}{2}DE\)

=> Đpcm

P/s: Thật ra định làm tắt cho bạn tự suy luận, nhưng sợ bạn ko hiểu nên thoi, mỏi cả tay:>>>

Khách vãng lai đã xóa
Công chúa Thiên Bình
Xem chi tiết
Nhật Hạ
28 tháng 3 2020 lúc 15:11

a, Vì △ABC cân tại A => AB = AC

Xét △ABD vuông tại D và △ACE vuông tại E

Có: BAC là góc chung

       AB = AC (cmt)

=> △ABD = △ACE (ch-gn)

c, Ta có: AE + BE = AB và AD + DC = AC

Mà AB = AC (cmt) ; AD = AE (△ABD = △ACE) 

=> BE = DC

Xét △HEB vuông tại E và △HDC vuông tại D

Có: BE = DC (cmt)

       EBH = DCH (△ABD = △ACE)

=> △HEB = △HDC (cgv-gnk)

=> BH = HC (2 cạnh tương ứng)

=> △BHC cân tại H

c, Vì AE = AD (cmt) => △AED cân tại A => AED = (180o - EAD) : 2 

Vì △ABC cân tại A (gt) => ABC = (180o - BAC) : 2

=> AED = ABC 

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> DE // BC (dhnb)

d, Xét △BAH và △CAH

Có: AB = AC (cmt)

    ABH = ACH (cmt)

    AH là cạnh chung

=> △BAH = △CAH (c.g.c)

=> BAH = CAH (2 góc tương ứng)

Xét △ABK và △ACK

Có: AB = AC (cmt)

    BAK = CAK (cmt)

   AK là cạnh chung

=> △ABK = △ACK (c.g.c)

=> BK = CK (2 cạnh tương ứng)

Xét △BHK và CMK

Có: HK = MK (gt)

     HKB = MKC (2 góc đối đỉnh)

        BK = CK (cmt)

=> △BHK = △CMK (c.g.c)

=> HBK = MCK (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong 

=> BH // MC (dhnb)

=> BD // MC (H \in  BD)

Mà BD ⊥ AC (gt)

=> MC ⊥ AC (từ vuông góc song song)

=> ACM = 90o

=> △ACM vuông tại C

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Hạ
28 tháng 3 2020 lúc 15:15

1 cách khác cho câu d

d, làm giống đoạn đầu cho đến HBK = MCK (2 góc tương ứng) => DBC = BCM

Xét △BDC vuông tại D có: DBC + DCB = 90o (tổng 2 góc nhọn trong tam giác vuông)

=> BCM + ACB = 90o  => ACM = 90o => △ACM vuông tại C

Khách vãng lai đã xóa
VTD
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
9 tháng 2 2019 lúc 20:47

a, Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ACE có:

              AB=AC( tam giác ABC cân tại A)

              \(\widehat{A}\)chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABD=\(\Delta\)ACE( CH-GN)

b, vì \(\Delta\)ABD=\(\Delta\)ACE\(\Rightarrow\)AD=AE\(\Rightarrow\)tam giác AED cân tại A

Kuroba Kaito
9 tháng 2 2019 lúc 21:07

A B C E D H I K

Cm: Xét t/giác ABD và t/giác ACE

có góc CEA = góc BDA = 900 (gt)

   AB = AC (gt)

 góc A : chung

=> t/giác ABD = t/giác ACE (ch - gn)

b) Ta có: t/giác ABD = t/giác ACE (cmt)

=> AE = AD (hai cạnh tương ứng)

=> t/giác AED là t/giác cân tại A

c) Gọi I là giao điểm của AH và ED.

Ta có: AE + EB = AB

       AD + DC = AC

và AB = AC (gt); AE = AD (cmt)

=> EB = DC 

Do t/giác ABD = t/giác ACE (cm câu a)

=> góc ABD = góc ACE (hai cạnh tương ứng)

Xét t/giác EHB và t/giác DHC

có góc BEH = góc HDC (gt)

  EB = DC (cmt)

  góc EBH = góc HCD (cmt)

=> t/giác BEH = t/giác DHC (g.c.g)

=> EH = DH (hai cạnh tương ứng)

Xét t/giác AEH và t/giác ADH

có AE = AD (cmt)

 góc AEH = góc ADH (gt)

 EH = DH (cmt)

=> t/giác AEH = t/giác ADH (c.g.c)

=> góc EAH = góc DAH (hai góc tương ứng)

Xét t/giác AEI và t/giác ADI

có góc EAI = góc DAI (cmt)

  AE = AD (cmt)

 góc AEI = góc ADI (vì t/giác AED cân)

=> t/giác AEI = t/giác ADI (g.c.g)

=> EI = HD (hai cạnh tương ứng) (1)

=> góc AIE = góc AID (hai góc tương ứng)

Mà góc AEI + góc AID = 1800 (kề bù)

=> 2.góc AEI = 1800

=> góc AEI = 1800 : 2

=> góc AEI = 900

=> AI \(\perp\)ED (2)

Từ (1) và (2) suy ra AI là đường trung trực của ED hay AH là đường trung trực của ED

d) Sửa đề Cm : góc ECB = góc DKC

Ta có: góc BDC + góc KDC = 1800

=> góc KDC = 1800 - góc BDC = 1800 - 900 = 900

Xét t/giác BDC và t/giác KDC

có BD = DK (gt)

 góc BDC = góc KDC = 900 (Cmt)

 DC : chung

=> t/giác BDC = t/giác KDC (c.g.c)

=> góc K = góc DBC (hai góc tương ứng) (3)

Xét t/giác BEC và t/giác CDB

có góc BDC = góc CDB = 900 (gt)

    BC : chung

  góc B = góc C (vì t/giác ABC cân)

=> t/giác BEC = t/giác CDB (ch -gn)

=> góc BDE = góc DBC (hai góc tương ứng) (4)

Từ (3) và (4) suy ra góc ECB = góc DKC 

Bùi Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Cường
8 tháng 5 2016 lúc 12:08

??????

mai thị huỳnh phương
20 tháng 8 2016 lúc 16:39

bài này mình học

rùi nhưng ko nhớ

Nguyễn Ngọc Thảo Phương
20 tháng 7 2017 lúc 21:08

chịu bạn luôn mai thị quỳnh phương ạ

Nguyễn Thị Phương Nhi
Xem chi tiết