Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
....
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 8 2021 lúc 14:37

Phương trình có 2 nghiệm pb khi:

\(\Delta=m^2+4m^2>0\Leftrightarrow5m^2>0\)

\(\Rightarrow m\ne0\)

Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
8 tháng 8 2021 lúc 14:42

Δ=m2+4m2>0⇔5m2>0Δ=m2+4m2>0⇔5m2>0

m≠0

Ngọc Mai
8 tháng 8 2021 lúc 14:54

\(\Delta=b^2-4ac=m^2-4m^2=-3m^2\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)
\(\Leftrightarrow-3m^2>0\Leftrightarrow m^2>0\Leftrightarrow m>0\) 
Vậy để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(m>0\).

....
Xem chi tiết
Phí Đức
8 tháng 8 2021 lúc 14:52

Thay $x=-1$ vào phương trình $x^2-(3m+1)x+m-5=0$

$\Rightarrow (-1)^2-(3m+1).(-1)+m-5=0\\\Leftrightarrow 1+3m+1+m-5=0\\\Leftrightarrow 4m-3=0\\\Leftrightarrow 4m=3\\\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{4}$

Vậy $m=\dfrac{3}{4}$

Ngô công Lu
8 tháng 8 2021 lúc 15:08

undefined

Ngọc Mai
8 tháng 8 2021 lúc 15:15

Với \(x=-1\) thì phương trình đã cho trở thành:
\(\left(-1\right)^2-\left(3m+1\right)\left(-1\right)+m-5=0\)
\(\Leftrightarrow1+3m-1+m-5=0\)
\(\Leftrightarrow4m-5=0\)
\(\Leftrightarrow4m=5\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{5}{4}\)
Vậy \(m=\dfrac{5}{4}\) khi phương trình có nghiệm \(x=-1\)

....
Xem chi tiết
Hồng Phúc
22 tháng 8 2021 lúc 15:26

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta=1-m+4\ge0\\x_1+x_2=-\dfrac{1}{2}< 0\\x_1.x_2=m-4>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le5\\m>4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow4< m\le5\)

Trần Băng Tâm
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
30 tháng 6 2020 lúc 11:15

Để phương trình có nghiệm trái dấu thì \(\frac{c}{a}< 0\) hay \(ac< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-4\right)m< 0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m^2-4>0;m< 0\\m^2-4< 0;m>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|m\right|>2;m< 0\\\left|m\right|< 2;m>0\end{cases}}\Leftrightarrow m< -2;0< m< 2\)

P/S Không chắc 

Khách vãng lai đã xóa
....
Xem chi tiết
Phí Đức
8 tháng 8 2021 lúc 14:50

Ta có: $a=m-1,b'=m-1,c=m-3$

$\Delta '=b'^2-ac\\=(m-1)^2-(m-1)(m-3)\\=m^2-2m+1-(m^2-4m+3)\\=m^2-2m+1-m^2+4m-3\\=2m-2$

Vì phương trình vô nghiệm

$\Rightarrow \Delta '<0\\\Leftrightarrow 2m-2<0\\\Leftrightarrow 2m<2\\\Leftrightarrow m<1$

Vậy $m<1$

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 12 2018 lúc 1:57

Chọn A.

nhi ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thành Đạt
13 tháng 4 2022 lúc 20:40

a/

ta có : Δ = [-(m - 2) ]2 - 4 . 1 . (m - 5) 

              = m2 - 2m + 4 - 4m + 20 

              = m- 6m + 24 

để pt có nghiệm thì : Δ ≥ 0

⇔ m2 - 6m + 24 ≥ 0

⇔ m2 - 2 . 3 . m + 32 + 15 ≥ 0 

⇔ ( m - 3 )2 +15 ≥ 0 

ta thấy : ( m - 3 )2 ≥ 0 ==> ( m - 3 )+ 15 ≥ 15 > 0 

Vậy pt  trên luôn có nghiệm với mọi m 

b/ 

:v 

 
Hoa Kimins
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 21:46

a: Ta có: \(\left(m-1\right)x^2-2x-m+1=0\)

a=m-1; b=-2; c=-m+1

\(ac=\left(m-1\right)\left(-m+1\right)=-\left(m-1\right)^2< 0\forall m\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu

b: \(x_1^2+x_2^2=6\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=6\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2}{m-1}\right)^2-2\cdot\dfrac{-m+1}{m-1}=6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{\left(m-1\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2=1\)

=>m-1=1 hoặc m-1=-1

=>m=2 hoặc m=0

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 1 2019 lúc 3:04

x 2  - 2x + m = 0 (1)

∆ ' =  - 1 2  - 1.m = 1 - m

Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì:

P < 0 ⇔ m < 0

Vậy với m < 0 thì phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu