Khi đun nước lúc đầu nước lấy nhiệt để tăng nhiệt độ. Vì sao.khi đạt đến 100oC, mặc dù ta vẫn tiếp tục đun, nghĩa là vẫn cung cấp nhiệt độ nhưng nhiệt độ vẫn không tăng mà vẫn giữ ở 100oC cho đến lúc cạn
Khi đun nc, lúc đầu nc lấy nhiệt để tăng nhiệt độ. Vì sao khi đạt đến 100 độ C mặc dù ta vẫn tiếp tục đun, nghĩa là vẫn cung cấp nhiệt nhưng nhiệt độ của nc ko tăng nữa mà vẫn giữ là 100 độ C cho đến lúc cạn hết? Mn giúp mik trả lời câu hỏi này gấp vs, cảm ơn mn nhiều.
Vì sao khi đun nước lúc đầu thấy nhiệt độ tăng. Vì sao khi nhiệt độ tăng đến 100oC mặc dù ta vẫn tiếp tục đun nhưng nhiệt độ của nước không tăng thêm nữa mà vẫn giữ nguyên là 100oC.
Bài 8. Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng riêng biệt một trong những chất sau: cát, bột than, bột đồng,muối ăn. Dựa vào tính chất đặc trưng của mỗi chất hãy nhận biệt chất đựng trong lọ.
1.Vì nhiệt độ sôi của nước là 100oC nên khi ta tiếp tục đun thì nước dùng lượng nhiệt đó để chuyển từ thể lỏng sang thể hơi nên nhiệt độ nước không tăng mà vẫn giữ 100oC đến khi cạn dần.
hòa tan vào nước sẽ thấy muối tan,boottj than có màu đen,đốt nóng sẽ biết dược đông từ màu dỏ gạch chuyển thành đen,còn lại là cát
Khi đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần, khi tới 80oC nhiệt độ của băng phiến ngừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi lúc đó băng phiến tồn tại ở thể nào?
A. Chỉ có ở thể hơi
B. Chỉ có ở thể rắn
C. Chỉ có ở thể lỏng
D. Chỉ có ở thể rắn và thể lỏng
Khi đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần, khi tới 80oC nhiệt độ của băng phiến ngừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun.
⇒ Lúc đó băng phiến tồn tại chỉ có ở thể thể rắn và lỏng
⇒ Đáp án D
Câu 1: Khi đun nước, lúc đầu nước lấy nhiệt để tăng nhiệt độ. Vì sao khi đạt đến 100 độ C, mặc dù ta vẫn tiếp tục đun nhưng nhiệt độ của nước không tăng mà vẫn giữ ở 100 độ C cho đến lúc cạn.
Câu 2: có một hỗn hợp khí oxi và khí cacbonic, bằng cách nào có thể tách được khí oxi?
Ai biết lm đc câu nài k? Giúp tôi zới!! =))))
câu 2:
Nung CaO, dẫn 2 khí vào. khí CO2 tác dụng tạo kết tủa. Còn O2 không tác dụng.
Khi đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần, khi tới 80°C nhiệt độ của băng phiến ngừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi lúc đó băng phiến tồn tại ở thể nào?
A. Chỉ có ở thể hơi
B. Chỉ có ở thể rắn
C. Chỉ có ở thể lỏng
D. Chỉ có ở thể rắn và thể lỏng
Chọn D.
Khi đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần, khi tới 80°C nhiệt độ của băng phiến ngừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun.
⇒ Lúc đó băng phiến tồn tại chỉ có ở thể thể rắn và lỏng
Đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Khi tăng tới 80 o C thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng. Mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi khi đó băng phiến tồn tại ở thể nào?
A. Chỉ có thể ở thể lỏng
B. Chỉ có thể ở thể rắn
C. Chỉ có thể ở thể hơi
D. Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng
Đáp án D
Khi tăng tới 80 o C thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Vậy khi đó băng phiến đang nóng chảy nên tồn tại có thể cả thế rắn và thể lỏng.
Đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Khi tăng tới 80°C thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng. Mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi khi đó băng phiến tồn tại ở thể nào?
A. Chỉ có thể ở thể lỏng
B. Chỉ có thể ở thể rắn
C. Chỉ có thể ở thể hơi
D. Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng
Chọn D.
Khi tăng tới 80°C thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Vậy khi đó băng phiến đang nóng chảy nên tồn tại có thể cả thế rắn và thể lỏng. Vậy chọn câu D
Theo dõi thí nghiệm đun nước (Hình 26.6), có người khẳng định:
- Từ khi bắt đầu đun nước tới khi nước bắt đầu sôi thì nhiệt độ của nước tăng dần.
- Khi nước đã sôi thì nhiệt độ của nước không tăng dù vẫn tiếp tục đun.
Hãy thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
1. Tại sao từ khi bắt đầu đun tới khi nước bắt đầu sôi thì nhiệt độ của nước tăng dần?
2. Khi nước đã sôi, nhiệt độ của nước không tăng dù vẫn tiếp tục đun thì nhiệt năng mà nước nhận được từ đèn cồn đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào?
Tham khảo!
1. Khi nước được đun (truyền nhiệt từ nguồn nhiệt) thì các phân tử, nguyên tử của nước chuyển động nhanh lên làm nội năng của nước tăng và nhiệt độ của nước tăng theo. Vì nhiệt độ sôi của nước là 1000C nên nước sẽ nhận nhiệt lượng từ nguồn nhiệt truyền cho nó tới khi nó sôi.
2. Khi nước đã sôi ở 1000C, ta tiếp tục đun thì nước dùng lượng nhiệt đó để chuyển từ thể lỏng sang thể hơi nên nhiệt độ nước không tăng mà vẫn giữ 1000C đến khi cạn dần. Trong quá trình này, vẫn có sự chuyển hóa nhiệt năng thành động năng của phân tử nước.
Ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng, cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc điểm gì?
+ Ở nhiệt độ sôi thì dù tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng vẫn không thay đổi.
+ Ở nhiệt độ này chất lỏng bay hơi cả ở trong lòng lẫn trên mặt thoáng của chất lỏng, tạo ra các bọt khí trong lòng và trên mặt thoáng chất lỏng.
+ Ở nhiệt độ sôi thì dù tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng vẫn không thay đổi.
+ Ở nhiệt độ này chất lỏng bay hơi cả ở trong lòng lẫn trên mặt thoáng của chất lỏng, tạo ra các bọt khí trong lòng và trên mặt thoáng chất lỏng.
mk nghĩ như này:
+ Ở nhiệt độ sôi thì dù tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng vẫn không thay đổi.
+ Ở nhiệt độ này chất lỏng bay hơi cả ở trong lòng lẫn trên mặt thoáng của chất lỏng, tạo ra các bọt khí trong lòng và trên mặt thoáng chất lỏng.