trung hòa 250g dd NaOH chưa rõ nồng độ cần dùng 1.25 lít dd HCl 1 M.Xác định C% của dd NaOH
Bài 1: Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M.
a) Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng.
b) Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng.
c) Nếu thay dd KOH bằng dd NaOH 10% thì cần phải lấy bao nhiêu gam dd NaOH để trung hòa hết lượng axit trên.
Bài 2: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc).
a/. Viết phương trình hóa học.
b/. Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.
c/. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
Bài 3: Cho 7,75g natri oxit tác dụng với nước, thu được 250ml dd bazơ.
a) Tính nồng độ mol của dd bazơ thu được.
b) Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần dùng để trung hòa hết lượng bazơ nói trên. Từ đó tính thể tích dd H2SO4 đem dùng, biết D(dd H2SO4) = 1,14g/ml.
Bài 4: Hòa tan 21,1g hỗn hợp A gồm Zn và ZnO bằng 200g dd HCl (vừa đủ) thu được dd B và 4,48 l khí H2.
a) Xác định khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A.
b) Tính C% của dd HCl đã dùng.
c) Tính khối lượng muối có trong dd B.
Bài 1: Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M.
a) Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng.
b) Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng.
c) Nếu thay dd KOH bằng dd NaOH 10% thì cần phải lấy bao nhiêu gam dd NaOH để trung hòa hết lượng axit trên.
Bài 1: Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M.
a) Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng.
b) Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng.
c) Nếu thay dd KOH bằng dd NaOH 10% thì cần phải lấy bao nhiêu gam dd NaOH để trung hòa hết lượng axit trên
Cho 6.72 lít khí CO2 (đktc) tác dụng 200 ml dd NaOH 1.5 M a) Xác định nồng độ mol của các dd thu đc sau phản ứng ( thể tích dd sau phản ứng xem như không đổi) b) Để trung hòa lượng dd NaOH ở trên , cần bao nhiêu gam dd HCl 2M ( D = 1.1 g/cm3)
bài 1 để trung hòa 200 ml dd baoh2 1M ta dùng V ml dd hcl 0,2M . sau phản ứng thấy còn dư 20% hcl so với ban đầu . Hãy xác định giá trị của V . Tính nồng độ mol dd sau phản ứng
bài 2 để trung hòa 200g dd naoh 8% ng ta dùng x gam dd hcl 3,65% sau phản ứng thấy còn dư 20% dd hcl so với ban đầu tính nồng độ phần trăm dd sau phản ứng
Cho 2,4g Mg tác dụng với 1,5 lit dd HCl , thu được dd A.
a/ Tính nồng độ mol dd HCl cần dùng.
b/ Tính khối lượng dd NaOH 5% cần dùng để trung hòa hết 0,75 lit dd HCl trên
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,2
a) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,2}{1,5}=0,13\left(M\right)\)
b) Pt : \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O|\)
1 1 1 1
0,2 0,2
\(n_{NaOH}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)
\(m_{ddNaOH}=\dfrac{8.100}{5}=160\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(a,n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{HCl}=2n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{1,5}=\dfrac{2}{15}M\\ b,n_{HCl}=\dfrac{2}{15}\cdot0,75=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\\ \Rightarrow n_{NaOH}=n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{NaOH}}=0,1\cdot40=4\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{NaOH}}=\dfrac{4\cdot100\%}{5\%}=80\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{HCl}=2.n_{Mg}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ a,C_{M\text{dd}HCl}=\dfrac{0,2}{1,5}=\dfrac{2}{15}\left(M\right)\\ b,n_{HCl}=\dfrac{0,75}{1,5}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{NaOH}=n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\\ m_{\text{dd}NaOH}=\dfrac{0,1.40.100}{5}=80\left(g\right)\)
hòa tan 11,5 g na vào 500 g dd naoh có nồng độ 8% thu đc dd A.a, tính nồng độ % chất tan trong dd thu đc.b,để trung hòa dd A cần dùng bn ml dd X chứa đồng thời hcl 1M và h2so4 0,5M
a) \(n_{Na}=\dfrac{11,5}{23}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{8\%.500}{40}=1\left(mol\right)\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
0,5---------------->0,5------->0,25
\(\Sigma n_{NaOH}=0,5+1=1,5\left(mol\right)\)
\(m_{ddsaupu}=11,5+500-0,25.2=511\left(g\right)\)
=> \(C\%_{NaOH}=\dfrac{1,5.40}{511}.100=11,74\%\)
b) Gọi thể tích dung dịch X cần tìm là V
\(n_{H^+}=V.1+V.0,5.1=2V\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
Ta có : \(n_{H^+}=n_{OH^-}=1,5\left(mol\right)\)
=> 2V=1,5
=> V=0,75(lít)
trung hòa 300ml dd KOH, NaOH có pH = 12 bằng ddHCl có pH=3 được dd A. Cô cạn dd A được 0.1915g hỗn hợp chất rắn khan. Tính thể tích dd HCl cần dùng và nồng độ của KOH, NaOH trong dd ban đầu
pH=12 => nOH-= 10-2 * 0,3 = 0,003 (mol)
để trung hòa thì: nH+ = nOH- = 0,003 => Vdd HCl = 0,003/10-3 = 3 (l)
dd sau khi cô cạn: K+ a (mol) , Na+ b (mol) , Cl- 0,003 (mol)
lập đc hệ: a + b = 0,003
39a + 23b = 0,1915 - 0,003 * 35,5
=> a= 0,001 , b= 0,002
Dể trung hòa 250g dd NaOH pải dùng 150g dd HCl 14,6% Tính nồng độ % dd NaOH
NaOH + HCl \(\rightarrow\)NaCl +H2O
mHCl=\(150.\dfrac{14,6}{100}=21,9\left(g\right)\)
nHCl=\(\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có:
nNaOH=nHCl=0,6(mol)
mNaOH=0,6.40=24(g)
C% dd NaOH=\(\dfrac{24}{250}.100\%=9,6\%\)