Những câu hỏi liên quan
Nhi Lê
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
18 tháng 6 2017 lúc 20:21

Có vẻ như đề sai ở số hạng thứ 2, phải là "$2005x^7$"

---------------------------------

Đặt $2005=x+1$. Ta có :

$A=x^8-(x+1)x^7+(x+1)x^6-(x+1)x^5+...-(x+1)x+(x+1)$

$=>A=x^8-x^8-x^7+x^7+x^6-x^6-x^5+...-x^2-x+x+1$

$=>A=1$

Bình luận (0)
swing rock
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
24 tháng 8 2017 lúc 12:45

Vì x = 2004

=> x + 1 = 2005 

Thay vào A ta có : \(\text{A = }x^8-\left(x+1\right)x^7+\left(x+1\right)x^6-\left(x+1\right)x^5+.....-\left(x+1\right)x+\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow A=x^8-x^8-x^7+x^7+x^6-x^6-x^5+x^5+x^4-x^4-x^3+x^2-x^2-x+x+1\)

\(\Rightarrow A=1\)

Bình luận (0)
Ben 10
24 tháng 8 2017 lúc 10:47

Muốn viết tất cả các số tự nhiên từ 100 đến 999 phải dùng hết bao nhiên chữ số 5?
giải
ta có 100 chia hết cho 5 
và số lớn nhất chia hết cho 5 trong dãy số này là:
995
vì cứ mỗi số chia hết cho 5 thì cách 5 đơn vị thì lại là một số chia hết cho 5
nên
từ 100-995 có số chữ số 5 là:
(995-100):5+1=180(số)
đáp số:180 số
đúng thì thanks mình nhé!

Bình luận (0)
An Nguyễn
Xem chi tiết
사랑해 @nhunhope94
Xem chi tiết
사랑해 @nhunhope94
20 tháng 8 2018 lúc 15:31

cho x=2004 nhé

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
20 tháng 8 2018 lúc 15:43

Đề sai nha bn!!!

\(x^8-2005x^7+2005x^6-2005x^5+...-2005x+2005\)

Vì x = 2004 => x + 1 = 2005

\(\Rightarrow x^8-\left(x+1\right)x^7+\left(x+1\right)x^6-\left(x+1\right)x^5+...-\left(x+1\right)x+\left(x+1\right)\)

\(=x^8-x^8-x^7+x^7+x^6-x^6-x^5+...-x^2-x+x+1\)

\(=1\)

=.= hok tốt!!

Bình luận (0)
Dương Lam Hàng
20 tháng 8 2018 lúc 15:45

Đề thiếu nha bạn, chỉnh chút: \(x^8-2005x^7+2005x^6-2005x^5+....-2005x+2005\)

\(x=2004\Rightarrow x+1=2004+1=2005\)

Thay vào biểu thức ta có: 

\(x^8-2005x^7+2005x^6-2005x^5+....-2005x+2005\)

\(=x^8-\left(x+1\right)x^7+\left(x+1\right)x^6-\left(x+1\right)x^5+...-\left(x+1\right)x+\left(x+1\right)\)

\(=x^8-x^8-x^7+x^7+x^6-x^6-x^5+....-x^2-x+x+1\)

\(=1\)

P/s: sai sót xin bỏ qua

Bình luận (0)
cấn mai anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Hà Nam Phan Đình
24 tháng 11 2017 lúc 22:01

a) Đặt \(u=\sqrt{x^2+1}\left(u>0\right)\Rightarrow u^2-1=x^2\)

Phương trình trở thành :

\(2u^2+6x-\left(2x+6\right)t=0\)

\(\Rightarrow\Delta_t=\left(2x+6\right)^2-48x=\left(2x-6\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{2x+6-2x+6}{4}=3\\t=\dfrac{2x+6+2x-6}{4}=x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+1}=3\\\sqrt{x^2+1}=x\end{matrix}\right.\)

đến đây thì ez rồi

Bình luận (0)
Hà Nam Phan Đình
24 tháng 11 2017 lúc 22:05

c) Ta có :

\(2\sqrt{x^2-4x+5}=2\sqrt{\left(x-2\right)^2+1}\ge2\)

\(\sqrt{\dfrac{1}{4}x^2-x+1+4}=\sqrt{\left(\dfrac{1}{2}x-1\right)^2+4}\ge2\)

\(\Rightarrow2\sqrt{x^2-4x+5}+\sqrt{\dfrac{1}{4}x^2-x+5}\ge4\)

ta lại có: \(-4x^2+16x-12=-4\left(x^2-4x+4\right)+4\le4\)

\(\left\{{}\begin{matrix}VP\ge4\\VT\le4\end{matrix}\right.\)

Dấu bằng xảy ra khi x = 2

vậy x=2 là nghiệm của phương trình

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh
25 tháng 11 2017 lúc 19:38

a) \(\sqrt{3x-4}\) + \(\sqrt{4x+1}\) = \(-16x^2 - 8x +1\) với

ĐKXĐ :

- Vế trái \(x \ge \frac{4}{3}\)

- Vế phải : \(-16x^2 - 8x +1\) \(\ge 0\) \(\Leftrightarrow \) \(x \le \frac{\sqrt{2}-1}{4}\) hoặc \(x \le \frac{-\sqrt{2}-1}{4}\)

Hai điều kiện trái ngược nhau

Vậy phương trình vô nghiệm .

Bình luận (1)
toán khó mới hay
Xem chi tiết