Những câu hỏi liên quan
noname
Xem chi tiết
Tomioka Yuko
15 tháng 12 2021 lúc 17:33

Bình luận (0)
tùng
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
15 tháng 8 2016 lúc 11:23

B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3 
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g) 
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol) 
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O 
0.2----->0.6(mol) 
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol) 
=>M2O3=32/0.2=160(g) 
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe 
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.

 

 

Bình luận (0)
SvnSTitanium
Xem chi tiết
Trương  quang huy hoàng
24 tháng 10 2018 lúc 5:13

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (3)
Trương  quang huy hoàng
24 tháng 10 2018 lúc 5:19
https://i.imgur.com/mapIvea.jpg
Bình luận (0)
phạm văn Đại
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 3 2022 lúc 18:27

Bài 24:

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)

Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)

=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> A là Mg

Bài 25:

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
27 tháng 3 2022 lúc 18:32

Bài 24.

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

0,15                           0,15   ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)

\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )

=> A là Magie ( Mg )

Bài 25.

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol

\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

0,3                                0,45  ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)

\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol

=> A là nhôm ( Al )

 

 

 

Bình luận (0)
Lê Trần Hồng Thư
Xem chi tiết
Jung Eunmi
9 tháng 8 2016 lúc 20:56

Bài 3: Khối lượng dung dịch HCl là: 69,52 . 1,05 = 73 gam

Khối lượng chất tan HCl là: 73 . 10% = 7,3 gam

Gọi CTHH của ôxit sắt là: FexOy

PTHH: FexOy + 2yHCl → xFeCl\(\frac{2y}{x}\) + yH2

Số mol của FexOy là: 7,2 : (56x+16y) mol

Số mol của HCl là: 7,3 : 36,5 = 0,2 mol

Số mol của FexOy tính theo HCl là: 0,2:2y = 0,1:y mol

=> 7,2:(56x+16y) = 0,1y <=> 7,2y = 5,6x + 1,6y

<=> 5,6y = 5,6x => x:y = 1:1

Vậy CTHH của ôxit sắt là: FeO

Bình luận (0)
dangnguyenanhkiet
Xem chi tiết
Hữu Tám
Xem chi tiết
BunnyLand
5 tháng 2 2022 lúc 17:16

Gọi nFe=a(mol);nM=b(mol)⇒56a+Mb=9,6(1)
Fe+2HCl→FeCl2+H2
M+2HCl→MCl2+H2
nH2=a+b=0,2⇒a=0,2−b

Ta có : 

56a+Mb=9,656a+Mb=9,6
⇔56(0,2−b)+Mb=9,6

⇔Mb−56b=−1,6
⇔b(56−M)=1,6

0<1,656−M<0,20<1,656−M<0,2
⇔M<48(1)

M+2HCl→MCl2+H2
⇒MM>4,60,25=18,4

+) Nếu M=24(Mg)

Ta có : 

56a+24b=9,656a+24b=9,6
a+b=0,2a+b=0,2

Suy ra a = 0,15 ; b = 0,05

mFe=0,15.56=8,4(gam)
mMg=0,05.24=1,2(gam)

+) Nếu M=40(Ca)
56a+40b=9,656a+40b=9,6
a+b=0,2
Suy ra a = b = 0,1

mCa=0,1.40=4(gam)
mFe=0,1.56=5,6(gam)

Bình luận (0)
trang trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nhật
Xem chi tiết