Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kookie jung
Xem chi tiết
Nguyễn Oanh
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
22 tháng 3 2019 lúc 18:39

a ) Xét tứ giác CDOE ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CDO}=90^0\\\widehat{CEO}=90^0\end{matrix}\right.\) ( Tiếp tuyến vuông góc với bán kính )

\(\Rightarrow\widehat{CDO}+\widehat{CEO}=180^0\)

\(\Rightarrow CDOE\) là tứ giác nội tiếp ( đpcm )

b ) Ta có : \(OC=2R=12cm\)

Theo tỉ số lượng giác cho tam giác COD :

\(\widehat{DCO}=\sin^{-1}\left(\frac{OD}{OC}\right)=\sin^{-1}\left(\frac{6}{12}\right)=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DCE}=2\widehat{DCO}=2.30^0=60^0\)

Mà tam giác DCE cân tại C do \(CD=CE\)

Tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 60 độ nên DCE là tam giác đều .

c ) Xét \(\Delta CDM\)\(\Delta CND\) ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{DCM}:chung\\\widehat{MDC}=\widehat{DNC}\left(=\frac{1}{2}sđ\stackrel\frown{MD}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta CDM\sim\Delta CND\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{CD}{CN}=\frac{CM}{CD}\)

\(\Rightarrow CD^2=CM.CN\left(đpcm\right)\)

Vy Cầm Chip
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2023 lúc 22:08

a: \(CA=\sqrt{\left(2R\right)^2-R^2}=R\sqrt{3}\)

b: Xét ΔCAD và ΔCEA có

góc CAD=góc CEA

góc ACD chung

=>ΔCAD đồng dạng vơi ΔCEA

=>CA/CE=CD/CA

=>CA^2=CE*CD

c: Xét (O) có

CA,CB là tiếp tuýen

nên CA=CB

mà OA=OB

nên OC là trung trực của AB

=>OC vuông góc AB

=>CH*CO=CA^2=CD*CE

=>CH/CE=CD/CO

=>ΔCHD đồng dạng với ΔCEO

=>góc CDH=góc COE

Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Toman_Symbol
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2023 lúc 19:54

a: Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của AB

=>\(HA=HB=\dfrac{AB}{2}=2,4\left(cm\right)\)

Ta có: ΔOHA vuông tại H

=>\(OH^2+HA^2=OA^2\)

=>\(OH^2=3^2-2,4^2=3,24\)

=>\(OH=\sqrt{3,24}=1,8\left(cm\right)\)

OH+HC=OC

=>HC=OC-OH=5-1,8=3,2(cm)

b: Ta có: ΔAHC vuông tại H

=>\(AH^2+HC^2=AC^2\)

=>\(AC^2=2,4^2+3,2^2=16\)

=>\(AC=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

Xét ΔAOC có \(AO^2+AC^2=OC^2\)

nên ΔAOC vuông tại A

=>CA\(\perp\)OA tại A

=>CA là tiếp tuyến của (O)

b: Xét ΔCAB có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCAB cân tại C

=>CA=CB

Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

AC=BC

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

=>\(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}=90^0\)

=>CB là tiếp tuyến của (O)

Xét (O) có

EA,ED là các tiếp tuyến

Do đó: EA=ED

Xét (O) có

FD,FB là các tiếp tuyến

Do đó: FD=FB

Chu vi tam giác CEF là:

\(CE+EF+CF\)

=CE+ED+DF+CF

=CE+EA+CF+FB

=CA+CB

=2CA

=8(cm)

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 14:53

3: góc MHO=góc MAO=góc MBO=90 độ

=>M,A,O,H,B cùng nằm trên đường tròn đường kính OM

=>góc HAB=góc HMB

CE//MB

=>góc HCE=góc HMB=góc HAB

=>ACEH nội tiếp

=>góc CHE=góc CAE

mà góc CAE=góc CDB

nên gó CHE=góc CDB

=>HE//DB

Gọi K là giao của CE và DB

Xét ΔCKD có 

H là trung điểm của CD

HE//KD

=>E là trung điểm của CK

=>EC=EK

Vì CK//MB

nên CE/MF=DE/DF=EK/FB

mà CE=EK

nên MF=FB

=>F là trung điểm của MB

Bảo Anh Lưu
Xem chi tiết
Hoa Nguyen thi
Xem chi tiết
BÙI TRẦN KHÁNH NGỌC
Xem chi tiết
Lê Nữ Bảo Quyên
19 tháng 2 2021 lúc 17:56

mot phan ba la gi?

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG LINH
19 tháng 2 2021 lúc 18:06

một phần ba là , ví dụ là một cái bánh chia cho ba phần bạn đã hiểu chưa ? nếu chưa hiểu thì bảo mình nhé

Khách vãng lai đã xóa