tìm cực trị của hs
sin2x + cos2x
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y=1/sin2x +1/cos2x
Kí hiệu M là giá trị lớn nhất của hàm số y = sin2x-cos2x Tìm M?
A. M = 2 2
B. M = 1
C. M = 2
D. M = 2
Kí hiệu M là giá trị lớn nhất của hàm số y = sin 2 x - cos 2 x . Tìm M ?
A. M = 2 2
B. M = 1
C. M = 2
D. M = 2
Đáp án D
Ta có: y = 2 1 2 sin 2 x - 1 2 cos 2 x = 2 sin 2 x - π 4 ≤ 2 . 1 = 2 ⇔ sin 2 x - π 4 ⇔ 2 x - π 4 = π 2 + k 2 π ⇔ x = 3 π 8 + kπ
Vậy M = 2 .
Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y = sin 2 x + 2 cos 2 x + 3 2 sin 2 x - cos 2 x + 4
Tìm tất cả giá trị của m để phương trình sin2x – 2( m- 1)sinx. cosx – (m- 1).cos2x = m có nghiệm?
A. 0 ≤ m ≤ 1
B.m> 1
C.0< m< 1
D. m ≤ 0
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Ta có: sin2x – 2( m- 1)sinx. cosx – (m- 1).cos2x = m
Tìm giá trị LỚN nhất của hàm số:
\(y=\sqrt{sin2x}+\sqrt{cos2x}\text{trên }\left[\dfrac{\pi}{6};\dfrac{\pi}{4}\right]\)
\(y^2=sin2x+cos2x+2\sqrt{sin2x.cos2x}\)
Đặt \(sin2x+cos2x=t\Rightarrow t\in\left[1;\dfrac{1+\sqrt{3}}{2}\right]\)
\(sin2x.cos2x=\dfrac{t^2-1}{2}\)
\(y^2=f\left(t\right)=t+\sqrt{2\left(t^2-1\right)}\)
\(f'\left(t\right)=1+\dfrac{2t}{\sqrt{2\left(t^2-1\right)}}>0\Rightarrow f\left(t\right)\) đồng biến
\(\Rightarrow y^2\le f\left(\dfrac{1+\sqrt{3}}{2}\right)=\dfrac{\left(1+\sqrt[4]{3}\right)^2}{2}\)
\(\Rightarrow y\le\dfrac{1+\sqrt[4]{3}}{\sqrt{2}}\)
Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình 3 . sin 2 x + cos 2 x sin 2 x + 4 . cos 2 x + 1 ≤ m + 1 đúng với mọi x ∈ ℝ
Biểu thức: A = cos4x + cos2x sin2x + sin2x có giá trị bằng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn A.
Từ giả thiết suy ra:
A = (cos4x + cos2x sin2x) + sin2x = cos2x(sin2x + cos2x ) + sin2x
A = cos2x.1 + sin2x = 1
Tìm cực trị của các hàm số sau:
a) y = sin2x
b) y = cosx − sinx
c) y = sin 2 x
a) y = sin2x
Hàm số có chu kỳ T = π
Xét hàm số y=sin2x trên đoạn [0;π], ta có:
y' = 2cos2x
y' = 0 ⇔
Bảng biến thiên:
Do đó trên đoạn [0;π] , hàm số đạt cực đại tại π/4 , đạt cực tiểu tại 3π/4 và y C D = y(π/4) = 1; y C T = y(3π/4) = −1
Vậy trên R ta có:
y C Đ = y(π/4 + kπ) = 1;
y C T = y(3π/4 + kπ) = −1, k∈Z
b) Hàm số tuần hoàn chu kỳ nên ta xét trên đoạn [−π;π].
y′ = − sinx – cosx
y′ = 0 ⇔ tanx = −1 ⇔ x = −π4 + kπ, k∈Z
Lập bảng biến thiên trên đoạn [−π;π]
Hàm số đạt cực đại tại x = −π4 + k2π , đạt cực tiểu tại x = 3π4 + k2π (k∈Z) và
y C Đ = y(−π4 + k2π) = 2 ;
y C T = y(3π4 + k2π) = − 2 (k∈Z).
c) Ta có:
Do đó, hàm số đã cho tuần hoàn với chu kỳ π.
Ta xét hàm số y trên đoạn [0;π]:
y′ = sin2x
y′ = 0 ⇔ sin2x = 0 ⇔ x = kπ/2 (k∈Z)
Lập bảng biến thiên trên đoạn [0,π]
Từ đó, ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại x = kπ/2 với k chẵn, đạt cực đại tại x = kπ/2 với k lẻ, và
y C T = y(2mπ) = 0; yCT = y(2mπ) = 0;
y C Đ = y((2m+1)π/2) = 1 (m∈Z)