Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 7 2021 lúc 21:08

Hóa tan các mẫu thử vào nước

- mẫu thử nào tan là muối ăn

Đốt mẫu thử còn : 

- mẫu thử nào không cháy là cát

- mẫu thử nào cháy sinh ra khí không màu mùi sốc là bột than

- mẫu thử nào hóa đen là đồng

Kim Anh Bùi
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
28 tháng 10 2021 lúc 22:02

tham khảo:

Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :

+ Lưu huỳnh (dạng bột)có màu vàng chanh

+ Than (dạng bột) có màu đen

+ sắt(dạng bột) có màu trắng xám

Cô nàng bí ẩn
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
4 tháng 6 2018 lúc 15:55

Bạn dựa vào tính chất riêng của nó

ví dụ như bột màu vàng là lưu huỳnh

Màu đen là than

Màu xám và nặng là sắt

VEn ThỊ Mỹ NgỌc
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 7 2021 lúc 21:09

a) Cho các chất bột vào nước

+ Tan : Đường, muối

+ Không tan : Tinh bột, Cát

Đốt 2 chất bột tan trong nước ở trong không khí 

+Muối ăn không cháy

+Đường sẽ bị phân huỷ và cháy.

Lấy 2 chất không tan trong nước hòa vào nước nóng

+ Tan 1 phần trong nước nóng :  Tinh bột

+ Không tan : Cát

b) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :

+ Bột lưu huỳnh có màu vàng chanh

+ Bột than có màu đen

+ Bột sắt và bột nhôm có màu trắng xám

Dùng nam châm thử cho 2 lọ bột có màu trắng xám

+Bị nam châm hút : bột sắt

+ Lọ bột nhôm không bị nam châm hút

Hoàng Minh Dương
Xem chi tiết
Thịnh Nguyễn Công
23 tháng 12 2021 lúc 16:38

Nước vôi cho vào chảo đun sôi rồi đảo đều nước đợi cho nước bay hơi hết còn lại là vôi

nước cất có thể uống

cồn đốt dùng một lượng ít lấy bật lửa châm cồn sẽ cháy

nước muối cho vào chảo đun sôi rồi đảo đều nước muối đợi cho nước muối bay hơi hết còn lại muối .

 

Isuwari Yui
Xem chi tiết
thuongnguyen
15 tháng 6 2017 lúc 13:36

a) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :

+ Lưu huỳnh (dạng bột)có màu vàng chanh

+ Than (dạng bột) có màu đen

+ sắt(dạng bột) có màu trắng xám

b) khi trộn 3 chất lại thì để tách được sắt ra khỏi ta dùng nam châm để hút sắt

Hânnè
Xem chi tiết
Buddy
19 tháng 12 2021 lúc 14:31

lọ thủy tinh - giấm án

lọ nhựa- nước muối 

lọ nhôm - nước đường

bùi vân anh
Xem chi tiết
Lê Phương Thanh
Xem chi tiết
Hoang Thiên Di
17 tháng 6 2017 lúc 21:21

-Trích 1ml mỗi dung dịch làm mẫu thử

+ Qua quan sát , nhận thấy cồn màu xanh

+Các dung dịch còn lại đều trong suốt

- Ta biết trong muối ăn có NaCl , cho AgNO3 vào các dung dịch trong suốt còn lại

+ dung dịch sẽ tạo kết tủa trắng là dung dịch muối

NaCl + AgNO3 -> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3

+ các dung dịch không có hiện tượng còn lại là : dd đường và dấm

- Trong dấm ăn có axit , nhúng quỳ tím vào các dung dịch còn lại

+ dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là dấm ăn

+ dung dịch không đổi màu quỳ tím là dung dịch đường

=================

không biết trường hợp dùng bằng tàn đóm đỏ thả vào mỗi lọ , lọ chứa cồn sẽ bùng cháy , các lọ còn lại không có ht có đúng không ?! Vì đây là lần đầu tiên mik làm loại hóa nhận biết kiểu này , cô mik có nói , trong PTN ko được nếm -- hơi phân vân nên mik ko dùng cách đó để nhận biết cồn

thuongnguyen
17 tháng 6 2017 lúc 15:02

Hỏi đáp Hóa học

Hoang Thiên Di
17 tháng 6 2017 lúc 15:20

hơ hơ câu này có rồi mà ?? sao you khoog tìm câu hỏi tương tự á ? chi lik nè : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/282489.html

Ấn tượng nhất chỗ nếm cồn hiha...cay