Chứng minh: 1/5 + 1/14 + 1/28 < 1/3
Còn aii thức không trả lời giúp em đii ạ T^T
chứng minh biểu thức ko thuộc biến x 3x (x+5) - ( 3x + 18 ) ( x -1) còn ai thức không ạ, giúp mình với
Ta có: \(3x\left(x+5\right)-\left(3x+18\right)\left(x-1\right)\)
\(=3x^2+15x-\left(3x^2-3x+18x-18\right)\)
\(=3x^2+15x-3x^2-15x+18\)
=18
ta có :
3x.(x+5)-(3x+18)(x-1)
=(\(3x^2+15x\))-(\(3x^2-3x+18x-17\))
=\(3x^2+15x-3x^2+3x-18x+17\)
=18x-18x+17
=17
Vậy biểu thức trên không thuộc biến x
tính giá trị biểu thức
[a] 1/3-2/15+14/15
[b] 3/5 +4-6/7
[c] 1/7+2/9+3/10+7/9+6/7+7/10
[d]3/4+5/8-5/6
mình cần gấp,các bạn trả lời nhanh giúp mình với ạ
\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{2}{15}\)+\(\dfrac{14}{15}\)=\(\dfrac{3}{15}\)-\(\dfrac{2}{15}\)+\(\dfrac{14}{15}\)
=\(\dfrac{13}{15}\)
\(\dfrac{3}{5}\)+4-\(\dfrac{6}{7}\)=\(\dfrac{3}{5}\)+\(\dfrac{20}{5}\)-\(\dfrac{6}{7}\)=\(\dfrac{23}{5}\)-\(\dfrac{6}{7}\)=\(\dfrac{161}{35}\)-\(\dfrac{30}{35}\)=\(\dfrac{131}{35}\)
chứng minh rằng: 1phần 5 + 1 phần 14+ 1 phần 23+ 1p 62+ 1p 83+1p 117<1p2
giúp mình với , thanks
viết câu trả lời giúp nguyễn thu ánh
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{14}< \dfrac{1}{10}\\\dfrac{1}{23}< \dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{23}< \dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{5}\)
Lại có : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{62}< \dfrac{1}{60}\\\dfrac{1}{83}< \dfrac{1}{60}\\\dfrac{1}{117}< \dfrac{1}{60}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{62}+\dfrac{1}{83}+\dfrac{1}{117}< \dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{60}=\dfrac{1}{20}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{62}+\dfrac{1}{83}+\dfrac{1}{117}< \dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{20}=\dfrac{9}{20}< \dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\)
1. Chứng minh
a, 4 . ( - 2 ) + 14 < 4 . ( -1) + 14
b. ( -3) . 2 + 5 < ( -3 ) . ( -5) +5
Bạn nào trả lời nhớ kết bạn với mình nhé !
a) 4 . ( - 2 ) + 14 < 4 . ( - 1 ) + 14
Ta có : 4 . ( - 2 ) + 14
= -8 + 14
= 6
Lại có : 4 . ( - 1 ) + 14
= - 4 + 14
= 10
Vậy 6 < 10 hay 4 . ( - 2 ) + 14 < 4 . ( -1 ) + 14
b) ( - 3 ) . 2 + 5 < ( - 3 ) .( - 5 ) + 5
Ta có : ( - 3 ) . 2 + 5
= - 6 + 5
= -1
Lại có : ( -3 ) .( - 5 ) + 5
= 15 + 5
= 20
Vậy ( - 1 ) < 20 hay ( - 3 ) . 2 + 5 < ( - 3 ) .( -5 ) + 5
Cho 3 số thực dương a,b,c thỏa mãn:\(a^2+b^2+c^2=3\). Chứng minh:\(\frac{1}{\sqrt{1+8a^3}}+\frac{1}{\sqrt{1+8b^3}}+\frac{1}{\sqrt{1+8c^3}}\)lớn hơn hoặc bằng 1,
mọi người giúp em với ạ, em cảm ơn nhiều, em đang cần gấp. trả lời đi rồi em vào wall like cho hết ạ !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
ap dung bdt am gm
\(\sqrt{1+8a^3}=\sqrt{\left(1+2a\right)\left(4a^2-4a+1\right)}\)\(\le\frac{1+2a+4a^2-2a+1}{2}=\frac{4a^2+2}{2}=2a^2+1\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{1+8a^3}}\ge\frac{1}{2a^2+1}\)
tuongtu ta cung co \(\frac{1}{\sqrt{1+8b^3}}\ge\frac{1}{2b^2+1};\frac{1}{\sqrt{1+8c^3}}\ge\frac{1}{2c^2+1}\)
\(\Rightarrow\)VT\(\ge\frac{1}{2a^2+1}+\frac{1}{2b^2+1}+\frac{1}{2c^2+1}\)
tiep tuc ap dung bat cauchy-schwarz dang engel ta co
\(VT\ge\frac{1}{2a^2+1}+\frac{1}{2b^2+1}+\frac{1}{2c^2+1}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{2\left(a^2+b^2+c^2\right)+3}=\frac{3^2}{6+3}=1\)(dpcm)
dau = xay ra \(\Leftrightarrow a=b=c=1\)
Chứng minh: 1/5 + 1/14 + 1/28 < 1/3
Chứng minh: 1/5 + 1/14 + 1/28 < 1/3
Ta thấy cả ba phân số trong biểu thức đều bé hơn 3 nên cộng vào nó cũng bé hơn 3.Vậy:
1/5 + 1/14 + 1/28 < 1/3
Ta có :\(\frac{1}{5}+\frac{1}{14}+\frac{1}{28}=\frac{1}{5}+\frac{3}{28}< \frac{1}{5}+\frac{3}{27}=\frac{1}{5}+\frac{1}{9}=\frac{14}{15}< \frac{15}{45}=\frac{1}{3}\left(\text{đpcm}\right)\)
Mình nhầm.
Ta thấy cả ba phân số trong biểu thức đều bé hơn 1/3,nên cộng vào nó cũng bé hơn 1/3.Vậy:
1/5 + 1/14 + 1/28 < 1/3
Ai trả lời giúp mình với
Chứng minh: S=1/5+ 1/13+1/14+1/15+1/61+1/62+1/63< 1/2
S=1/5+ 1/13+1/14+1/15+1/61+1/62+1/63< 1/2
S = 1/5 + ( 1/13 + 1/14 + 1/15 ) + ( 1/ 61 + 1/ 62 + 1/ 63 )
=> S < 1/5 + 1/12 . 3 + 1/ 60 . 3
=> S < 1/5 + 1/4 + 1/20
=> S < 1/2
Vậy S < 1/2
Ai chứng minh giúp em công thức v= r.ω với ạ!!! Mai e phải trả lời rồi mọi người giúp em với!!!
\(\Delta s=r\Delta\alpha\)
=> \(\frac{\Delta s}{\Delta t}=r\frac{\Delta\alpha}{\Delta t}\)
mà \(\omega=\frac{\Delta\alpha}{\Delta t}\)
=> \(v=r\omega\)
a(ht)=(v^2)/r
= ((rω)^2)/r
= (r^2xω^2)/r
a(ht) = rω^2