Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TRẦN PHÀM
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Chibi
9 tháng 6 2017 lúc 8:23

A = -2 + 3\(\sqrt{x+1}\)

Ta có: \(\sqrt{x+1}\)>= 0

=> A >= -2

A = -2 khi \(\sqrt{x+1}\)= 0 => x = -1

Hoàng Thanh Tuấn
9 tháng 6 2017 lúc 8:25

dựa vào điều kiện có nghĩa của căn thức, biểu thức dưới dấu căn phải dương và căn thức luôn lớn hoan hoặc bằng 0 nên

\(\sqrt{x+1}\ge0\Leftrightarrow3\sqrt{x+1}\ge0\Leftrightarrow-2+3\sqrt{x+1}\ge-2\)

\(\Rightarrow A_{min}=-2\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
phạm minh quang
Xem chi tiết
Ngoc Anhh
2 tháng 9 2018 lúc 21:59

\(a,\left|3x-1\right|=\left|5-2x\right|\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=5-2x\\3x-1=2x-5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=6\\x=-4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{5}\\x=-4\end{cases}}\)

b,\(\left|2x-1\right|+x=2\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=2-x\)

Điều kiện \(2-x\ge0\Leftrightarrow x\le2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=2-x\\2x-1=x-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=3\\x=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(\text{nhận}\right)\\x=-1\left(\text{nhận}\right)\end{cases}}}\)

Ngoc Anhh
2 tháng 9 2018 lúc 22:06

c.\(A=0,75-\left|x-3,2\right|\)

Vì \(\left|x-3,2\right|\ge0\Rightarrow0,75-\left|x-3,2\right|\le0,75\)

Dấu "=' xảy ra \(\Leftrightarrow x-3,2=0\Leftrightarrow x=3,2\)

Vậy Max A = 0,75 khi x = 3,2

\(d,B=2.\left|x+1,5\right|-3,2\)

Vì 2. |x + 1,5| ≥ 0 => B ≥ -3,2

Dấu " = ' xảy ra khi \(2\left|x+1,5\right|=0\)

\(\Leftrightarrow x+1,5=0\Leftrightarrow x=-1,5\)

Vậy Min B = -3,2 khi x = -1,5

trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 12 2023 lúc 0:02

Lời giải:

$\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+4}=\frac{\sqrt{x}+4-3}{\sqrt{x}+4}=1-\frac{3}{\sqrt{x}+4}$

Vì $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\sqrt{x}+4\geq 4$
$\Rightarrow \frac{3}{\sqrt{x}+4}\leq \frac{3}{4}$

$\Rightarrow \frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+4}=1-\frac{3}{\sqrt{x}+4}\geq 1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}$

Vậy $M=\frac{1}{4}$

------------------

$N=\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}=1+\frac{3}{\sqrt{x}+2}$

Do $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\sqrt{x}+2\geq 2$

$\Rightarrow \frac{3}{\sqrt{x}+2}\leq \frac{3}{2}$

$\Rightarrow \frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}\leq 1+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}$

Vậy $N=\frac{5}{2}$

$\Rightarrow 2M+N =2.\frac{1}{4}+\frac{5}{2}=3$

Đáp án C.

Đỗ Xuân Tuấn Minh
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
29 tháng 12 2019 lúc 12:36

Áp dụng bđt AM-GM ta có: 

\(\sqrt[3]{\left(5x+3y\right).8.8}\le\frac{5x+3y+8+8}{3}\)

\(\sqrt[3]{\left(5y+3z\right).8.8}\le\frac{5y+3z+8+8}{3}\)

\(\sqrt[3]{\left(5z+3x\right).8.8}\le\frac{5z+3x+8+8}{3}\)

Cộng từng vế các đẳng thức trên ta được:

\(4N\le\frac{8\left(x+y+z\right)+48}{3}=24\)

\(\Rightarrow N\le6\)

Dấu"="xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Xuân Tuấn Minh
29 tháng 12 2019 lúc 14:53

 x, y, z \(\ge\)0 là đúng đấy

và bạn có thể giải bằng BĐT Cauchy đc ko

Khách vãng lai đã xóa
tranvanloc
Xem chi tiết
tran linh linh
25 tháng 1 2017 lúc 23:02

k minh minh giai cho

tranvanloc
26 tháng 1 2017 lúc 9:34

giúp mình giải bài này đi

Nguyễn Tuấn Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 21:57

a: Để A<0 thì 2*căn x-4<0

=>căn x<2

=>0<=x<4

=>\(x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)

b: \(A-2=\dfrac{2\sqrt{x}-4-2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{-6}{\sqrt{x}+1}< 0\)

=>A<2

c: A<1

=>A-1<0

=>\(\dfrac{2\sqrt{x}-4-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}< 0\)

=>căn x-5<0

=>0<=x<25

d: A>-1

=>A+1>0

=>\(\dfrac{2\sqrt{x}-4+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}>0\)

=>3*căn x-3>0

=>x>1

e: A<=(-x+6căn x-8)/(căn x+1)

=>2*căn x-4<=-x+6căn x-8

=>x-4căn x+4<=0

=>x=4

phạm minh quang
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
5 tháng 8 2018 lúc 8:52

a)\(A=12-\left|x-3\right|-\left|y+7\right|\)

\(-\left|x-3\right|\le0;-\left|y+7\right|\le0\)

\(\Rightarrow A\le12-0-0=12\)

Vậy Max A = 12 <=> x = 3 ; y = -7

b)\(B=-\left(x-2018\right)^6-1\)

\(-\left(x-2018\right)^6\le0\)

\(B\le0-1=-1\)

Vậy Max B = -1 <=> x = 2018

Không Tên
5 tháng 8 2018 lúc 8:55

a)  \(A=12-\left|x-3\right|-\left|y+7\right|\)

Nhận thấy: \(\left|x-3\right|\ge0;\)\(\left|y+7\right|\ge0\)

suy ra:  \(A=12-\left|x-3\right|-\left|y+7\right|\le12\)

Vậy MIN A = 12

Dấu "=" xảy ra <=> \(x=3;y=-7\)

b) \(B=-\left(x-2018\right)^6-1\)

Nhận thấy:  \(\left(x-2018\right)^6\ge0\)

suy ra:  \(B=-\left(x-2018\right)^2-1\le-1\)

Vậy MIN B = -1

Dấu "=" xảy ra  <=>   \(x=2018\)

c) \(C=\frac{20}{7}-\left|x+8\right|-\left(3y+7\right)^{2016}\)

Nhận thấy:  \(\left|x+8\right|\ge0\)    \(\left(3y+7\right)^{2016}\ge0\)

suy ra:  \(C=\frac{20}{7}-\left|x+8\right|-\left(3y+7\right)^{2016}\le\frac{20}{7}\)

Vậy MIN  C = 20/7

Dấu "=" xảy ra <=>  \(x=-8;y=-\frac{7}{3}\)

Không Tên
5 tháng 8 2018 lúc 8:56

xin lỗi mk nhầm, mẫy cái kết luận sửa lại 

MIN thành MAX hộ mk nhé

p/s: xin lỗi bạn T.T