Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bí Mật
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 2 2022 lúc 23:55

Lời giải:
a. Để A là số nguyên tố thì 1 trong 2 thừa số $x-2, x+4$ có giá trị bằng 1 và số còn lại là số nguyên tố.

Mà $x-2< x+4$ nên $x-2=1$

$\Rightarrow x=3$

Thay vào $A$ thì $A=7$ là snt (thỏa mãn) 

b. Để $A<0\Leftrightarrow (x-2)(x+4)<0$

Điều này xảy ra khi $x-2,x+4$ trái dấu. Mà $x-2< x+4$ nên:

$x-2<0< x+4$

$\Rightarrow -4< x< 2$

$x$ nguyên nên $x=-3,-2,-1,0,1$

Nguyễn Xuân Nghi
Xem chi tiết
Lê Thanh Trà 7A6
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 20:08

Để A là số nguyên thì 3n+5 chia hết cho n+4

=>3n+12-7 chia hết cho n+4

=>n+4 thuộc {1;-1;7;-7}

=>n thuộc {-3;-5;3;-11}

Bùi Thu Hà
Xem chi tiết
Fujitora Ishito
5 tháng 3 2017 lúc 21:53

3n+4 chia hết cho n+1

3.(n+1) chai hết cho n+1

3n+3 chia hết cho n+1

3n+4-(3n+3) chia hết cho n+1

1 chia hết cho n+1

n+1 thuộc Ư(1)

n+1 thuộc (1;-1)

n thuộc ( 0;-2)

vậy n thuộc ( 0;-2)

Nguyễn Minh Hiệu
Xem chi tiết
h123456
27 tháng 12 2015 lúc 10:16

$\frac{3n+9}{n-4}$3n+9n−4  nguyên  

=> 3n+9 chia hết cho n-4

=> 3n-12+21 chia hết cho n-4

=>  3.(n-4) + 21 chia hết cho n-4

=> 21 chia hết cho n-4  ( vì 3.(n-4) chia hết cho n-4) 

=> n-4 = -1;1;-3;3;-7;7;-21;21

=> n=3;5;1;7;-3;11;-17;25

VÌ n nhỏ nhất => n=-17

 

sasuruto
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
11 tháng 10 2015 lúc 13:10

Để \(\frac{3n+9}{n-4}\) nguyên  

=> 3n+9 chia hết cho n-4

=> 3n-12+21 chia hết cho n-4

=>  3.(n-4) + 21 chia hết cho n-4

=> 21 chia hết cho n-4  ( vì 3.(n-4) chia hết cho n-4) 

=> n-4 = -1;1;-3;3;-7;7;-21;21

=> n=3;5;1;7;-3;11;-17;25

VÌ n nhỏ nhất => n=-17

Minh Hiền
11 tháng 10 2015 lúc 13:09

=> 3n+9 chia hết cho n-4

=> 3n-12+21 chia hết cho n-4

=> 3.(n-4)+21 chia hết cho n-4

mà 3(n-4) chia hết cho n-4

=> 21 chia hết cho n-4

=> n-4 \(\in\)Ư(21)={-21;-7;-3;-1;1;3;7;21}

mà n nhỏ nhất

=> n-4=-21

=> n=-17

Hoàng Lan Hương
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
8 tháng 11 2015 lúc 20:07

\(\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}=>n-4\inƯ\left(21\right)=>\)

=>n-4={-21;21;-7;7;-1;1;-3;3}

=>n={-17;-3;1;3;5;7;11;25}

n nhỏ nhất là -17

nhớ tick

 

Băng Y
Xem chi tiết
Nguyệt Lam
20 tháng 2 2021 lúc 8:13

Câu 1:

a) \(A=\left[\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{x+1}.\left(\dfrac{x+1}{3x}-x-1\right)\right]:\dfrac{x-1}{x}\)

        \(=\left[\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{3x}+\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{2}{x+1}\right]\dfrac{x}{x-1}\)

        \(=\left[\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{2}{x+1}\right]\dfrac{x}{x-1}\)

        \(=\dfrac{2x+2}{x+1}.\dfrac{x}{x-1}\)

        \(=\dfrac{2\left(x+1\right)}{x+1}.\dfrac{x}{x-1}\)

        \(=2.\dfrac{x}{x-1}\)

        \(=\dfrac{2x}{x-1}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 22:48

Câu 1: 

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-1;1\right\}\)

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{x+1}\cdot\left(\dfrac{x+1}{3x}-x-1\right)\right):\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\left(\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{x+1}\cdot\left(\dfrac{x+1}{3x}-\dfrac{3x\left(x+1\right)}{3x}\right)\right):\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\left(\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{x+1}\cdot\dfrac{x+1-3x^2-3x}{3x}\right):\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\left(\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{x+1}\cdot\dfrac{-3x^2-2x+1}{3x}\right):\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\left(\dfrac{2\left(x+1\right)}{3x\left(x+1\right)}-\dfrac{2\cdot\left(-3x^2-2x+1\right)}{3x\left(x+1\right)}\right):\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\dfrac{2x+2+6x^2+4x-2}{3x\left(x+1\right)}:\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\dfrac{6x^2+6x}{3x\left(x+1\right)}:\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\dfrac{6x\left(x+1\right)}{3x\left(x+1\right)}:\dfrac{x-1}{x}\)

\(=2\cdot\dfrac{x}{x-1}=\dfrac{2x}{x-1}\)

b) Để A nguyên thì \(2x⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-2+2⋮x-1\)

mà \(2x-2⋮x-1\)

nên \(2⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{2;3\right\}\)

Vậy: Để A nguyên thì \(x\in\left\{2;3\right\}\)

nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
Đỗ Lương Hoàng Anh
17 tháng 3 2016 lúc 0:04

3n+4/n-1 thuộc Z

3n-3+7/n-1 thuộc Z

3n-3/n-1 + 7/n-1 thuộc Z

3+7/n-1 thuộc Z

7/n-1 thuộc Z

n-1 thuộc ước của 7

n-1= -7;-1;1;7

n=-6;0;2;8

Nguyễn Cao Trường
1 tháng 3 2017 lúc 20:36

n=-6;0;2;8 ủng hộ nha

Nguyễn Thị nhật Hạ
6 tháng 3 2017 lúc 19:44

Có 4 giá trị đấy chứ!

kaneki_ken
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quốc
3 tháng 1 2018 lúc 20:51

a = 1 => P = 3