Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 22:29
Khái niệm Định nghĩa Ví dụ minh họa
Quần thể Quần thể là tập hợp các cá thể cùng một loài sinh sống trong một không gian nhất định ở một thời điểm nhất định. Quần thể cá chép trong ao Quần thể lúa trong ruộng lúa
Quần xã Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian có điều kiện sinh thái tương tự nhau. Quần xã động vật ở rừng ngập mặn Quần xã thực vật ở ao sen.
Cân bằng sinh học Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được khống chế ở một mức độ phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. Ví dụ: số lượng cá thể của hai loài rắn và chuột luôn được điều chỉnh ở mức độ cân bằng nhờ chúng khống chế lẫn nhau vì chuột là thức ăn của rắn.
Hệ sinh thái Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của sinh vật ( sinh cảnh) Hệ sinh thái của rừng mưa nhiệt đới Hệ sinh thái đồng ruộng
Chuỗi thức ăn Lưới thức ăn

Chuối thức ăn là một dãy gồm nhiêu loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau.

- Mỗi loài trong quần xã thường là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.

Ví dụ: Cỏ -> thỏ -> sói


Bình luận (0)
Phạm Tú Uyên
17 tháng 4 2017 lúc 22:30
Khái niệm Định nghĩa Ví dụ minh họa
Quần thể Quần thể là tập hợp các cá thể cùng một loài sinh sống trong một không gian nhất định ở một thời điểm nhất định. Quần thể cá chép trong ao Quần thể lúa trong ruộng lúa
Quần xã Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian có điều kiện sinh thái tương tự nhau. Quần xã động vật ở rừng ngập mặn Quần xã thực vật ở ao sen.
Cân bằng sinh học Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được khống chế ở một mức độ phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. Ví dụ: số lượng cá thể của hai loài rắn và chuột luôn được điều chỉnh ở mức độ cân bằng nhờ chúng khống chế lẫn nhau vì chuột là thức ăn của rắn.
Hệ sinh thái Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của sinh vật ( sinh cảnh) Hệ sinh thái của rừng mưa nhiệt đới Hệ sinh thái đồng ruộng
Chuỗi thức ăn Lưới thức ăn

Chuối thức ăn là một dãy gồm nhiêu loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau.

- Mỗi loài trong quần xã thường là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.

Ví dụ: Cỏ -> thỏ -> sói

Bình luận (0)
Thu Trang
Xem chi tiết
bạn nhỏ
21 tháng 3 2022 lúc 8:03

Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.

Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn.
VD:hệ sinh thái tự nhiên: Lá khô -> mối -> nhện -> thằn lằn(tham khảo)

hệ sinh thái nhân tạo:: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu(tham khảo)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
21 tháng 3 2022 lúc 8:09

-Chuỗi thức ăn là một dạy các sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.

-Lưới thức ăn bao gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.

-1 lưới thức ăn trong hệ sinh thái tự nhiên:

+Gỗ->mối->nhện

+.....................................

-1 lưới thức ăn trong hệ sinh thái nhân tạo:

+Lúa->chuột->rắn->diều hâu.

+...................................

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 9 2019 lúc 12:17

Đáp án D

Các phát biểu đúng là 2 , 5, 6

1 sai vì cấu trúc lưới thức ăn phức tạp khi đi từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp

3 sai vì có chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật phân giải

 

4 sai vì mỗi mắt xích chỉ có 1 loài 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 3 2017 lúc 2:34

Đáp án B

Nội dung 1 sai. Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ cao đến vĩ độ thấp.

Nội dung 2 sai. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi mắt xích chỉ có thể có một loài sinh vật.

Nội dung 3 đúng.

Nội dung 4 sai. Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái thường không thể kéo dài đến 8 mắt xích.

Nội dung 5 sai. Ngoài chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng còn có chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ.

Nội dung 6 đúng.

Có 2 nội dung đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 7 2019 lúc 4:15

Đáp án C

Lưới thức ăn trong quần xã:

(1) Quần xã có độ đa dạng càng cao thì lưới thức ăn càng phức tạp

=> đúng do quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì các loài có mỗi quan hệ về dinh dưỡng với nhau càng phức tạp hay lưới thức ăn càng phức tạp.

(2) Khi một mắt xích trong lưới thức ăn bị biến động về số lượng cá thể, thông thường thì quần xã có khả năng tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng

→ đúng vì hệ sinh thái là một hệ thống mở và tự hoàn thiện.

(3) Trong lưới thức ăn một loài sinh vật có thể tham gia nhiều chuỗi thức ăn

→ đúng, do trong lưới thức ăn , 1 sinh vật có thể là mắt xích chung trong nhiều chuỗi thức ăn.

(4) Trong chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật phân giải thì thực vật có sinh khối lớn nhất

→ sai, trong chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng sinh vật phân giải:

Mùn bã sinh vật →  Động vật ăn mùn bã sinh vật →  Động vật ăn thịt các cấp. nên trong chuỗi thức ăn này  sinh vật có sinh khối lớn nhất phải là động vật ăn mùn bã sinh vật.

Vậy số đáp án đúng: 1, 2, 3.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 8 2018 lúc 13:41

Đáp án D

Xét các phát biểu của đề bài:

Các phát biểu 1, 2, 5, 6

(3) sai vì trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài sinh vật khác nhau.

(4) sai vì trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài chỉ có thể thuộc 1 mắt xích trong chuỗi, còn trong 1 lưới thức ăn thì mỗi loài mới có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau.

(7) sai vì lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có mắt xích chung chứ không phải không có mắc xích chung.

(8) sai vì tháp sinh khối ở dưới nước bắt đầu bằng thực vật nổi không có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ do sinh khối của động vật nổi lớn hơn sinh khối của thực vật nổi.

(9) sai vì cơ sở để xác định chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật là mối quan hệ giữa các loài trong quần xã.

→ Có 4 phát biểu đúng

Bình luận (0)
31. La Thy Trang
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 12 2017 lúc 13:17

Chọn C

vì:  - I đúng vì trong tự nhiên có 2 loại chuỗi thức ăn cơ bản. Một loại khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng, một loại khởi đầu bằng sinh vật ăn mùn bã hữu cơ.

II sai vì ở vùng xích đạo (vĩ độ bằng 0) đến 2 cực Nam và Bắc (vĩ độ 90) cấu trúc của lưới thức ăn ngày càng đơn giản hơn.

III đúng.

IV vì trong một chuỗi thức ăn sinh vật có sinh khối cao nhất là sinh vật sản xuất, mà sinh vật sản xuất có bậc dinh dưỡng thấp nhất.

Vậy có 2 phát biểu đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 6 2019 lúc 17:02

Chọn C

- I đúng vì trong tự nhiên có 2 loại chuỗi thức ăn cơ bản. Một loại khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng, một loại khởi đầu bằng sinh vật ăn mùn bã hữu cơ.

-    II sai vì ở vùng xích đạo (vĩ độ bằng 0) đến 2 cực Nam và Bắc (vĩ độ 90) cấu trúc của lưới thức ăn ngày càng đơn giản hơn.

-    III đúng.

-    IV vì trong một chuỗi thức ăn sinh vật có sinh khối cao nhất là sinh vật sản xuất, mà sinh vật sản xuất có bậc dinh dưỡng thấp nhất.

Vậy có 2 phát biểu đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 2 2017 lúc 3:22

Đáp án A

Chỉ có phát biểu III đúng → Đáp án A.

I sai. Vì có 2 loại chuỗi thức ăn, một loại chuỗi được bắt đầu bằng sinh vật sản xuất và một loại chuỗi được bắt đầu bằng động vật ăn mùn bã hữu cơ.

II sai. Vì khi đi từ vĩ độ thấp đến cao thì độ đa dạng của quần xã giảm dần → Cấu trúc của lưới thức ăn ở các hệ sinh thái càng trở nên đơn giản hơn.

IV sai. Vì quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì mạng lưới dinh dưỡng càng phức tạp, các chuỗi thức ăn càng có nhiều mắt xích chung

Bình luận (0)