Những câu hỏi liên quan
Trần Bảo Dii
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Duyên
30 tháng 7 2017 lúc 9:09

Ta có công thức tính áp suất chất rắn là:\(p=\dfrac{F}{S}\) Trong đó: F là áp lực; S là diện tích bị ép

\(V_{hinh..tru}=S.h\)

Suy ra ta có công thức chất lỏng là :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{d.V}{S}=\dfrac{d.S.h}{S}=d.h\)

Trong đó: d: trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3)

h: chiều cao cột chất lỏng (m)

p: áp suất (pa ; N/m2)

Bình luận (0)
thuongnguyen
30 tháng 5 2017 lúc 16:43

Trọng lực P = 10m của khối chất lỏng chính là lực F tác dụng lên diện tích đáy S của khối chất lỏng.

=> p = \(\dfrac{F}{S}\) = P/S = 10m/S

Mà ta có trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = m/V => m = d/V
mà V = S.h => m = d/(S.h )

=> p = m/S = (d/S.h) / S = d.h

Bình luận (1)
Nguyễn Hải Anh Jmg
Xem chi tiết
Nguyễn Xạ Điêu
Xem chi tiết
Hà Ngọc Ánh
7 tháng 11 2016 lúc 21:03

1.c

3.d

4.b

5.d

 

Bình luận (0)
Phan Thị Thùy Dương
26 tháng 12 2016 lúc 13:32

6.A

8.D

Bình luận (0)
Phạm Bách
Xem chi tiết
missing you =
26 tháng 6 2021 lúc 17:13

a, đổi \(h1=20cm=0,2m\)

\(S1=100cm^2=0,01m^2\)

\(S2=60cm^2=0,006m^2\)

\(a=1cm=0,01m\)

\(h2=25cm=0,25m\)

khi ở trạng thái cân bằng

\(=>P=Fa\)

\(< =>10m=10Dn.Vc\)

\(< =>10m=10.1000.Sc.hc\)

\(< =>10m=10000.S2.\left(0,2-0,01\right)=10000.0,006.0,19\)

\(=>m=1,14kg\)

\(=>Qtoa\)(nước)\(=1.4200.\left(90-65\right)=105000\left(J\right)\)

\(=>Qthu\)(khối trụ)\(=1,14.2000\left(65-t2\right)\left(J\right)\)

\(=>105000=1,14.2000\left(65-t2\right)=>t2\approx19^oC\)

 

 

Bình luận (0)
missing you =
26 tháng 6 2021 lúc 17:19

b, để khối trụ chạm đáy bình khi trong trạng thái cân bằng thì trọng lực của khối trụ và vật đặt thêm phải thằng lực acsimet của nước

\(=>P+Pv\ge Fa1\)

\(< =>10m+10m1\ge\)\(10Dn.Vc\)

\(< =>10.\)\(1,14+10m1\ge10000.0,01.0,25=>m1\ge1,36kg\)

dấu"=" xảy ra<=>m1=1,36kg

=>Khối lượng vật đặt thêm tối thiểu là 1,36kg

Bình luận (0)
Bảo Châu Vương Đình
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Hung
Xem chi tiết
Đào Mạnh Ninh
Xem chi tiết
Trương Minh Nghĩa
8 tháng 12 2021 lúc 14:44

óm tắt :

S1=60cm2=0,006m2S1=60cm2=0,006m2

h1=30cm=0,3mh1=30cm=0,3m

S2=40cm2=0,04m2S2=40cm2=0,04m2

h2=50cm=0,05mh2=50cm=0,05m

dn=104=10000N/m3dn=104=10000N/m3

a) F1=?F1=?F2=?F2=?

p1=?;p2=?p1=?;p2=?

b) h′2=h1h2′=h1

p′2=?p2′=?

GIẢI :

Áp suất của nước tác dụng lên bình 1 là:

p1=dn.h1=10000.0,3=3000(Pa)p1=dn.h1=10000.0,3=3000(Pa)

Áp lực của nước tác dụng lên bình 1 là :

p1=F1S1=>F1=p1.S1=18(N)p1=F1S1=>F1=p1.S1=18(N)

Áp suất của nước tác dụng lên bình 2 là :

p2=dn.h2=10000.0,5=5000(Pa)p2=dn.h2=10000.0,5=5000(Pa)

Áp lực của nước tác dụng lên bình 2 là :

p2=F2S2=>F2=p2.S2=20(N)p2=F2S2=>F2=p2.S2=20(N)

b) Áp suất là :

p′2=dn.h′2=10000.0,5=5000(Pa)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Khôi
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết