tính xem 40 độ C bằng bao nhiêu độ F
hảy tính xem 34 độ c 57 độ c tương ứng với bao nhiêu độ f
Tính xem 30 độ C, 37 độ C ứng với bao nhiêu độ F?
30 độ C = 86 độ F
37 độ C = 98,6 độ F
30 độ C = 86 độ F
37 độ C = 98,9 độ F
Nhớ lần sau mấy câu hỏi không liên quang đến toán thì đăg lên H.vn nha
hãy tính xem 30 độ C =bao nhiêu độ F
30 độ C = 86 độ F
k cho mik nha!!!
k xong òi kb lun ha ^_^
Bai toán tim hiểu:
Độ Cvà độ F
Ở nước ta và 1 số nước khác nhiệt đọ được tính theo độ C
Ở Anh MĨ và 1 số nước khác nhiệt độ đo được tính theo độF. Công thức đổi từ độ C sang độ F là: F=9/5 nhân C + 32
a, Tính xem trong điều kiện bình thường , nước sôi ở bao nhiêu độ F?
B, Lập công thức đổi từ độ Fsang độ c
c, tính xem 50 độ Ftương đương với bao nhiêu độ C
d, Ở Bắc cực có 1 thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và nhiệt kế đo độ F cùng chỉ 1 số . tìm số đó
AI GIÚP ĐƯƠC MÌNH TICH CHO
a, Ở điều kiện bình thường, nước sôi ở số độ F là:
\(\left(\frac{9}{5}\cdot100\right)+32=212^oF\)
b, Công thức đổi từ oF SANG oC
c=\(\left(F-32\right)\div\frac{9}{5}\)
c, 50oF tương ứng với số độ C là
50oF= \(\left(50-32\right)\div\frac{9}{5}=10\)
a)Cho đa thức Q(x) = x mũ 2 - 2x + 3
Tính Q(-1) ; Q(3) ; Q(1)
b)cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là C = 5/9(F-32) tính xem nước nóng bằng bao nhiêu độ F
( biết rằng nước nóng băng ở 0 độ C)
a) Q(-1)=(-1)2-2.(-1)+3=1-(-2)+3=6
Q(3)=32-2.3+3=6
Q(1)=12-2.1+3=2
b) Ta có \(\frac{5}{9}\left(F-32\right)=0\)
=>F-32=0
F=32
Vậy nước đóng băng ở 32 độ F
Độ C và độ F
Ở nước ta và nhiều nước khác, nhiệt độ được tính theo độ C
Ở Anh, mỹ và một số nước khác, nhiệt độ được tính theo độ F.Công thức đổi từ độ c sang độ F là:
F=\(\frac{9}{5}\).C+32
a)Tính xem trong điiều kiện bình thường, nước sôi ở bao nhiêu độ F?
b)Lập công thức tính đổi độ F sang độ C và tính xem 50 độ F tương đương với bao nhiêu độ C?
c)Ở Bắc cực có một thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và nhiệt kế đo độ F cùng chỉ một số, tìm số đó.
Bạn nào giải được câu c thôi mik tick cho
a) Trong điều kiện bình thường nước sôi ở 100 độ
Vậy nước sôi ở số độ F là : 9/5 x 100 + 32 = 212 độ F
b) Muốn đổi độ F sang độ c ta làm như sau
C = ( F - 32 ) : 9/5
50 độ F bằng số độ C là
(50 - 32 ) : 9/5 = 10 độ C
c) Giả sử nhiệt độ tính theo độ C là x thì nhiệt độ tính theo độ F là ( 9/5 )x + 32
Ta có ( 9/5 ) x + 32 = x --> 9x + 160 = 5x --> x = -40
Vậy nhiệt độ lúc đó là -40 độ C ; -40 độ F
a,212 độ F(Fa -ren -hai)
b,C=(F-32)*5/9
c,40.000 độ F và 40.000 độ C
a)Nước sôi ở 100 độ C, hay ở \(\frac{9}{5}.100+32=212\)độ F.
b)\(F=\frac{9}{5}.C+32\)
\(\Leftrightarrow F-32=\frac{9}{5}.C\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{9}.\left(F-32\right)=C\)
50 độ F tương đương: \(\frac{5}{9}.\left(50-32\right)=10\)độ C.
c) F=C
=>\(\frac{9}{5}.C+32=C\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{5}.C=-32\)
\(\Leftrightarrow C=-40\)
Độ C và độ F
Ở Anh, Mỹ và một số nước khác, nhiệt độ tính theo độ F (Chữ đầu của Fahreneit) . Công thức đổi từ độ C (chữ đầu của Celsius) sang độ F là: \(F=\frac{9}{5}.C+32\) (F và C ở đây là số độ F và độ C tương ứng).
a) Tính xem trong điều kiện bình thường, nước sôi ở bao nhiêu độ F ?
b) Lập công thức đổi độ F sang độ C rồi tính 500F tương ứng với bao nhiêu độ C ?
c) Ở nhiệt độ nào độ C và độ F bằng nhau ?
------------- HẾT -------------
a, Ở điều kiện bình thường nước sôi ở 100 0C
Ta có: \(F=\frac{9}{5}.C-32\)
\(F=\frac{9}{5}.100-32\)
\(F=148^0C\)
a, Mình nhầm chút nha.
Ở điều kiện bình thường nước sôi ở 1000C
Ta có:\(F=\frac{9}{5}.C+32\)
\(F=\frac{9}{5}.100+32=212^oF\)
Vậy ở điều kiện bình thường nước sôi ở 148 0F
b, Ta có: \(F=\frac{9}{5}.C+_{ }32\)
\(\frac{9}{5}.C=F-32\)
\(C=\left(F-32\right):\frac{9}{5}\)
\(C=\left(50-32\right):\frac{9}{5}=10^oC\)
Đúng thì mọi người tk cho mình nha. Mình xin lỗi vì bài trước mình làm sai.
Độ C và độ F :
Ở nước ta và nhiều nước khác, nhiệt độ được tính theo độ C (chữ đầu của Celsius, đọc Xen-xi-ơt-xơ)
Ở Anh, Mỹ và một số nước khác, nhiệt độ được tính theo độ F (chữ đầu của Fahrenheit, đọc là Phe -rơn - hai - tơ). Công thức đổi từ độ C sang độ F là :
\(F=\dfrac{9}{5}.C+32\) ( F và C ở đây là số độ F và số độ C tương ứng)
a) Tính xem trong điều kiện bình thường, nước sôi ở bao nhiêu độ F ?
b) Lập công thức đổi từ độ F sang độ C rồi tính xem \(50^oF\) tương đương với bao nhiêu độ C ?
c) Ở Bắc cực có một thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và nhiệt kế đo độ F cùng chỉ 1 số. Tìm số đó ?
a) Vì nước sôi ở 1000C nên công thức đổi từ nhiệt độ C sang nhiệt độ F, ta có:
Vậy nước sôi ở 212 0F.
b) Từ công thức suy ra .
Do đó 500F tương đương với (0C).
c) Hai loại nhiệt kế chỉ cùng một số khi hay .
Suy ra C = -40. Vậy – 400C = – 400F
Ngoài thang nhiệt độ Celsius ( độ C), nhiều nước còn dùng thang nhiệt độ Fahrenheit, gọi là độ F để đo nhiệt độ trong dự báo thời tiết. Muốn tính xem x\(^\circ \)C tương ứng với bao nhiêu độ F, ta dùng công thức:
T(x) = 1,8x + 32
Chẳng hạn, 0\(^\circ \)C tương ứng với T(0) = 32 (\(^\circ \)F)
a) Hỏi 0 \(^\circ \)F tương ứng với bao nhiêu độ C ?
b) Nhiệt độ vào một ngày mùa hè ở Hà Nội là 35 \(^\circ \)C . Nhiệt độ đó tương ứng với bao nhiêu độ F?
c) Nhiệt độ vào một ngày mùa đông ở New York ( Mĩ) là 41\(^\circ \)C. Nhiệt độ đó tương ứng với bao nhiêu độ C?
a) Ta có: \(0= 1,8x + 32\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow 1,8x = - 32\\ \Rightarrow x = - 17,(7)\end{array}\)
Vậy \(0 ^\circ F\) tương ứng với \(-17,(7)^0C\)
b) \(T(35) = 1,8 . 35 + 32 = 95 (^\circ F )\)
Vậy nhiệt độ 35\(^\circ \)C tương ứng với 95 \(^\circ \)F
c) Ta có: \(41= 1,8x + 32\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow 1,8x = 41 - 32\\ \Rightarrow 1,8x = 9\\ \Rightarrow x = 5\end{array}\)
Vậy 41\(^\circ \)F tương ứng với 5\(^\circ \)C