Câu 1.
A. Con dao phay B. Cái liềm gặt lúa C. Con dao temĐố các pạn biết :
Có răng mà chẳng có mồm
Nhai cỏ nhồn nhồn cơm chẳng chịu ăn
A : con dao phay
B : cái liềm gặt lúa
C : con dao tem
câu 1: Trường hợp nào sau đây là chất :
a)đường mía b)con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm
c)nhôm , muối ăn d) con dao ,đôi đũa ,muối ăn
Câu 18. Dãy nào là vật thể tự nhiên? A. Nước chanh, muối ăn, đường mía. B. Cây mía, dòng sông, con thỏ. D. Con dao đôi đũa C. Đường mía, muối ăn, cái bàn.
Câu 18. Dãy nào là vật thể tự nhiên? A. Nước chanh, muối ăn, đường mía. B. Cây mía, dòng sông, con thỏ. D. Con dao đôi đũa C. Đường mía, muối ăn, cái bàn.
. Dãy nào là vật thể tự nhiên? A. Nước chanh, muối ăn, đường mía. B. Cây mía, dòng sông, con thỏ. D. Con dao đôi đũa C. Đường mía, muối ăn, cái bàn.
Tìm những đại từ được dùng trong bài ca dao sau:
Những đại từ được dùng trong bài ca dao (những từ được in đậm).
- Cái cò, cái vạc, cái nông,
Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?
- Không không, tôi đứng trên bờ,
Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi.
Chẳng tin, ông đến mà coi,
Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.
- Cái cò, cái vạc, cái nông,
Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?
- Không không, tôi đứng trên bờ,
Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi.
Chẳng tin, ông đến mà coi,
Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.
Trường hợp nào sau đây đều là chất?
A. Đường mía, muối ăn, con dao B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.
C. Nhôm, muối ăn, đường mía. D. Con dao, đôi đũa, muối ăn.
Ở đâu cán chuôi dao liềm bằng gỗ thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hai lưỡi liềm Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán câu 2: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy
Câu 1:
Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.
Câu 2:
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.
Câu 1:
- Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở ra dễ dàng lắp được vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.
Câu 2:
- Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.
Câu 1:
Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.
Câu 2:
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.
Bài 4. Tìm những đại từ được dùng trong bài ca dao sau :
- Cái cò, cái vạc, cái nông,
Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò ?
- Không không, tôi đứng trên bờ,
Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi,
Chẳng tin, ông đến mà coi,
Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.
Bài 5. Dùng đại từ ở những chỗ thích hợp để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần trong mẩu chuyện sau :
Con chuột tham lam
Chuột ta gặm vách nhà. Một cái khe hở hiện ra. Chuột chui qua khe và tìm được rất nhiều thức ăn. Là một con chuột tham lam nên chuột ăn nhiều quá, nhiều đến mức bụng chuột phình to ra. Đến sáng, chuột tìm đường trở về ổ, nhưng bụng to quá, chuột không sao lách qua khe hở được.
Theo LÉP TÔN -XTÔI
Bài 6. Chỉ ra những đại từ có trong văn bản Những câu hát châm biếm và cho biết vì sao nó là đại từ? Từ nào là đại từ, từ nào là danh từ chỉ người được dùng như đại từ?
Bài 7. Qua các văn bản Những câu hát châm biếm em hãy nêu cách dùng đại từ xưng hô (hoặc danh từ dùng như đại từ) có ý nghĩa trỏ như thế nào ?
Bài 8. Trong bài thơ Việt Bắc Tố Hữu viết:
Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa ? …
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu …
a, Chỉ ra ngôi của đại từ trong các câu thơ trên ?
b, Qua cách sử dụng đại từ trong các câu trên, tác giả đã thể hiện được nội dung gì ?
Bài 9. Bé Lan hỏi mẹ : “Mẹ ơi, tại sao bố bảo con gọi bố mẹ chị Xoan là bác còn gọi bố mẹ em Giang là chú, dì, trong khi đó họ chỉ là hàng xóm mà không có họ hàng với nhà mình ?”.
Em thay mặt mẹ bé Lan giải thích cho bé rõ ?
Bài 10. Cùng tuổi với cô Hoa sao có người gọi cô là mày, mi có người lại gọi là cậu, có người gọi là cô trong khi ngoại ngữ mà em học (tiếng Anh) để chỉ ngôi thứ hai người ta thường chỉ sử dụng một từ ?
Bài 11. Nêu nhận xét về cách dùng từ xưng hô trong giao tiếp của tiếng Việt ?
Bài 12/ Xác đinh chức năng ngữ pháp của đại từ trong các câu sau:
1/ Mình nói với ta mình vẫn còn son Ta đi qua ngõ, thấy con mình bò Con mình những trấu cùng tro Ta đi lấy nước tắm cho con mình. 2/ Nước non một gánh chung tình Nhớ ai ai có nhớ mình chăng ai? 3/ "Hời hời! Một mai ai chớ bỏ ai Chỉ thêu nên gấm sắt mài nên kim" 4 /Tiếng ai than khóc nỉ non Hay vợ chú lính trèo hòn Cù Mông? 5/ Mẹ già như chuối chín cây Gió đưa mẹ rụng con rày mồ coi Mồ côi tội lắm ai ơi Đói cơm ai đỡ lỡ lời ai binh 6/ Ai về Bình Định mà coi Con gái Bình Định cầm roi đi quyền 7/ ai băng nỗi thương con Nhớ ai bằng nỗi gái son nhớ chồng Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
bài 4 : Cái cod , cái vạc , cái nông, ông , mày , cò , tôi, nó
Dựa vào nội dung câu ca dao em hãy viết thành đoạn đối thoại
con cò ,cái vạc , cái nông
sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò?
không , không tôi đứng trên bờ
mẹ con cái diệc đỏ ngờ cho tôi
chẳng tin ông đến mà coi
mẹ con nhà nó còn ngồi đăng kia
Mọi người giúp mình , mình đang cần gấp
cái cò , cái vạc , cái nông
ba con cùng béo vặt nông con nào
vặt nông cái vạc cho tao
ta nấu , ta nướng , ta xào , ta ăn .
kakaka
Con cò kia,sao mày lại giẫm lên lúa nhà ông? . Con cò nói: -Đâu,tôi chỉ đứng trên bờ thôi .Mẹ con cái diệc đổ cho tôi .Nếu ông không tin thì ông ra chỗ kia mà xem.