- Cái cò, cái vạc, cái nông,
Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?
- Không không, tôi đứng trên bờ,
Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi.
Chẳng tin, ông đến mà coi,
Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.
- Cái cò, cái vạc, cái nông,
Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?
- Không không, tôi đứng trên bờ,
Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi.
Chẳng tin, ông đến mà coi,
Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.
Tìm những đại từ được dùng trong bài ca dao sau:
- Cái cò,cái vạc,cái nông.
Sao mày giẫm lúa nhà ông,hỡi cò,
- Không không,tôi đứng trên bờ,
Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi.
Chẳng tin,ông đến mà coi,
Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.
Xếp các đại từ có trong bài ca dao sau vào nhóm thích hợp :
- Cái cò, cái vạc, cái nông,
Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?
- Không không, tôi đứng trên bờ,
Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi.
Chẳng tin, ông đến mà coi,
Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.
a,Đại từ chỉ nhân vật đang nói : ông,....
b,Đại từ chỉ nhân vật đang nghe : ...
c,Đại từ chỉ nhân vật được nói đến : ...
Dựa vào nội dung câu ca dao em hãy viết thành đoạn đối thoại
con cò ,cái vạc , cái nông
sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò?
không , không tôi đứng trên bờ
mẹ con cái diệc đỏ ngờ cho tôi
chẳng tin ông đến mà coi
mẹ con nhà nó còn ngồi đăng kia
Mọi người giúp mình , mình đang cần gấp
1,Đọc đoạn văn sau
Cái cò, cái vạc, cái nông sao mày dẫm lúa nhà nông hỡi cò?
Không không tôi đứng trên bờ
Mẹ con nhà vạc đổ ngờ cho tôi
Chẳng tin ông đến mà coi
Mẹ con nhà nó còn ngồi đây
Ca Dao
2,Dựa vào nội dung bài Ca dao , xây dựng một câu chuyện theo chí tưởng tượng của bạn
Mi ko giỏi làm chuyện cho lắm và chí tưởng tượng của tôi ko được cho lắm. Cảm ơn!
2,4 giờ =.......giờ..........phút , 215 giây =......phút....giây
Phần Tiếng Việt
1. Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để liên kết các câu theo cách lặp từ ngữ
a) Mấy cục năm qua ,............còn nguyên như ngày nào mắc dù cuộc sống của chúng tôi đã có nhiều thay đổi ............................đã trở trở thành kỉ vật thiêng liêng của tôi và gia đình tôi . ( chiếc áo , chiếc cà vạt , chiếc bình
b) Bữa cơm ,....thường nhặt hết........choem . Hằng ngày,..........đi câu cá bống về băm sả , hoặc đi lượm vỏ đạn ngoài vò về cho mẹ . ( Bé , em , thức ăn )
2.Tìm từ thay thế cho từ in đậm
Chuột ta gặm vách nhà . Một cái khe hở hiện ra . Chuột chui qua khe và tìm được rất nhiều thức ăn . Là 1 con chuột tham lam nên chuột ăn nhiều quá , nhiều đến mức bụng chuột phình to ra. Đến sáng , chuột tìm đường trở về ổ , nhưng bụng to quá , chuột không sao lách qua khe hở đc
3. Hãy viết 1 bài đối thoại dựa vào câu thơ sau
Cái cò , cái vạc , cái nông
Sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò ?
Không , không tôi đứng trên bờ
Mẹ con cái diệp đổ ngờ cho tôi
Chẳng tin ông đến mà coi
Mẹ con nhà nó đang ngồi đây kia
Mẹ con bác ta ở một căn nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác. Chừng ấy người chen chúc trong một khỏang rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát. Mùa rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc. Đối với những người nghèo như bác, một chỗ ở như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưng còn cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi chừng ấy đứa con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, vì không ai mướn bác làm việc gì nữa. Thế là cả nhà nhịn đói. Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con Phún, thằng Hy mà con chị nó bế, chúng nó khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét, như thịt con trâu chết. Bác Lê ôm ấp lấy con trong ổ rơm, để mong lấy cái ấm của mình ấp ủ cho nó.
Nếu gặp bác Lê, em sẽ nói gì với bác?
Tìm các tên riêng trong mẩu chuyện vui dưới đây và cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào.
Dân chơi đồ cổ
Xưa có một anh học trò rất mê đồ cổ. Một hôm, có người đưa đến manh chiếu rách bảo là chiếu Khổng Tử đã ngồi dạy học. Anh chàng hết sức mừng rỡ, đem hết ruộng ra đổi.
Chẳng bao lâu, lại có kẻ đem chiếc gậy cũ kĩ đến bảo:
- Đây là cây gậy cụ tổ Chu văn Vương dùng lúc chạy loạn, còn xưa hơn manh chiếu của Khổng Tử mấy trăm năm.
Quá đỗi ngưỡng mộ, anh ta bèn bán hết đồ đạc trong nhà để mua gậy.
Sau đó, lại có kẻ mang đến một chiếc bát gỗ, nói :
- Bát này được làm từ thời Ngũ Đế. So với nó, cái gậy đời nhà Chu ăn thua gì ?
Chẳng thèm suy tính, anh học trò bán cả nhà đi để mua cái bát nọ.
Thế là trắng tay phải đi ăn mày, nhưng anh ta không bao giờ xin cơm xin gạo mà chỉ gào lên:
- Ới các ông các bà, ai có tiền Cửu Phủ của Khương Thái Công cho tôi xin một đồng.
Theo BÍ QUYẾT SỐNG LÂU
Chỉ rõ từ ngữ được thay thế để nối câu 1và các từ ngữ được lặp lại đẻ nối câu 2 với câu 3trong đoạn văn sau:
Hôm nào mà ba mẹ không bắt ngủ trưa là tôi phóng vọt sang nhà cái ngọc hàng xóm chơi ké .Nhà nó rất giàu ,có nhiều đô chơi và đương có cả những con búp bê .lúc nào tôi cũng mong có một con búp bê như thế
Đọc bài ca dao sau. Gạch dưới những đại từ được dùng trong bài