. Dãy nào là vật thể tự nhiên? A. Nước chanh, muối ăn, đường mía. B. Cây mía, dòng sông, con thỏ. D. Con dao đôi đũa C. Đường mía, muối ăn, cái bàn.
. Dãy nào là vật thể tự nhiên? A. Nước chanh, muối ăn, đường mía. B. Cây mía, dòng sông, con thỏ. D. Con dao đôi đũa C. Đường mía, muối ăn, cái bàn.
Câu 18. Dãy nào là vật thể tự nhiên? A. Nước chanh, muối ăn, đường mía. B. Cây mía, dòng sông, con thỏ. D. Con dao đôi đũa C. Đường mía, muối ăn, cái bàn.
Trường hợp nào sau đây đều là chất?
A. Đường mía, muối ăn, con dao B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.
C. Nhôm, muối ăn, đường mía. D. Con dao, đôi đũa, muối ăn.
câu 1: Trường hợp nào sau đây là chất :
a)đường mía b)con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm
c)nhôm , muối ăn d) con dao ,đôi đũa ,muối ăn
Trường hợp nào sau đây đều là chất?
A. Đường mía, muối ăn, con dao
B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm
C. Nhôm, muối ăn, đường mía
D. Con dao, đôi đũa, muối ăn
Câu 31: Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất?
A. Đồng, muối ăn, đường mía B. Muối ăn, nhôm, cái ấm nước
C. Đường mía, xe máy, nhôm D. Cốc thủy tinh, cát, con mèo
Câu 32: Các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể?
A. Cái thìa nhôm, cái ấm sắt, canxi B. Con chó, con dao, đồi núi
C. Sắt, nhôm, mâm đồng D. Bóng đèn, điện thoại, thủy ngân
Câu 33: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
A. Hòa tan muối vào nước
B. Đun nóng bát đựng muối đến khi có tiếng nổ lách tách
C. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng
D. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen
Câu 34: Tính chất nào sau đây mà oxygen không có:
A. Oxygen là chất khí. B. Không màu, không mùi, không vị
C. Tan nhiều trong nước. D. Nặng hơn không khí.
Câu 35 : Khi làm muối từ nước biển, người dân làm muối (diêm dân) dẫn nước biển vào các ruộng muối. Nước biển bay hơi, người ta thu được muối. Theo em, thời tiết như thế nào thì thuận lợi cho nghề làm muối?
A. Trời lạnh B. Trời nhiều gió C. Trời hanh khô D. Trời nắng nóng
Câu 36: Nguyên liệu được sử dụng để sản xuất vôi sống, phấn viết bảng, tạc tượng ,..là gì?
A. Cát B. Đá vôi C. Đất sét D. Đá
Câu 37: Thế nào là vật liệu?
A. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn vào nhau.
B. Vật liệu là một số chất được sử dụng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, …
C. Vật liệu là một chất hoặc một hỗn hợp một số chất được con người được sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.
D. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.
Bài 38: Vật liệu nào sau đây không thể tái chế?
A. Thép xây dựng. B. Thủy tinh. C. Nhựa composite. D. Xi măng.
Câu 39: Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là
A. nhiên liệu B. nguyên liệu C. phế liệu. D. vật liệu.
Câu 40: Vật liệu nào sau đây là chất cách điện?
A. Gỗ B. Đồng C. Sắt D. Nh
Câu 1: Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất?
A. Đồng, muối ăn, đường mía B. Muối ăn, nhôm, cái ấm nước
C. Đường mía, xe máy, nhôm D. Cốc thủy tinh, cát, con mèo
Câu 2: Các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể?
A. Cái thìa nhôm, cái ấm sắt, canxi B. Con chó, con dao, đồi núi
C. Sắt, nhôm, mâm đồng D. Bóng đèn, điện thoại, thủy ngân
Câu 3: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên
B. Vật thể tự nhiên làm bằng chất, vật thể nhân tạo làm từ vật liệu
C. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra
D. Vật thể tự nhiên làm bằng các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo
4. Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất?
1 điểm
A. Đồng, muối ăn, đường mía
B. Muối ăn, nhôm, cái ấm nước
C. Đường mía, xe máy, nhôm
D. Cốc thủy tinh, cát, con mèo
Câu 14. Dãy nào sau đây chỉ gồm các vật thể hữu sinh (vật sống)?
A. Cây mía, con bò. B. Cái bàn, lọ hoa.
C. Con mèo, xe đạp. D. Máy quạt, cây hoa hồng.
Câu 15. Để phân biệt tính chất hóa học của một chất ta thường dựa vào dấu hiệu nào sau đây?
A. Không có sự tạo thành chất. B. Có chất khí tạo ra.
C. Có chất rắn tạo ra. D. Có sự tạo thành chất mớ
. Chọn dãy cụm từ đúng trong các dãy cụm từ sau chỉ các vật thể:
A. Cây bút, con bò, cây hoa lan. B. Cái bàn gỗ, sắt, nhôm.
C. Kẽm, muối ăn, sắt. D. Muối ăn, sắt, cái bàn.