Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 18:02

a) Ta có: \(\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}} + \widehat {{O_3}} = (\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}}) + \widehat {{O_3}}\)=\(\widehat {x'Oy} + \widehat {{O_3}}\), mà \(\widehat {x'Oy} + \widehat {{O_3}}\)= 180\(^\circ \) ( 2 góc kề bù)

Vậy \(\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}} + \widehat {{O_3}} = 180^\circ \)

b) Vì \(\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}} + \widehat {{O_3}} = 180^\circ \)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow 60^\circ  + \widehat {{O_2}} + 70^\circ  = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {{O_2}} = 180^\circ  - 60^\circ  - 70^\circ  = 50^\circ \end{array}\)

Vậy \(\widehat {{O_2}} = 50^\circ \)

Bình luận (0)
kudo shinichi
Xem chi tiết
Thúy Trần
26 tháng 9 2018 lúc 8:01

HÌNH ĐÂU BN

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2022 lúc 9:49

a: góc O1=góc O2=140/2=70 độ

góc O3=góc O4=180-70=110 độ

b: góc O1+góc O3=360/2=180 độ

góc O2+góc O4=180 độ

Góc O1 và O3 là hai góc kề bù rồi nên mặc nhiên tổng của hai góc đó bằng 180 độ nha bạn

Tương tự với cặp góc O2 và O4

=>Không tính được

c: góc O2=góc O1

nên góc O2-góc O1=10 độ là sai đề rồi bạn

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 22:27

Ta có:

\(\begin{array}{l}a)\widehat {{O_1}} = 135^\circ ;\widehat {{O_3}} = 135^\circ  \Rightarrow \widehat {{O_1}} = \widehat {{O_3}}\\b)\widehat {{O_2}} = 45^\circ ;\widehat {{O_4}} = 45^\circ  \Rightarrow \widehat {{O_2}} = \widehat {{O_4}}\end{array}\)

Bình luận (0)
Em học dốt
Xem chi tiết
Em học dốt
9 tháng 10 2019 lúc 20:40

A D B C 80độ

Hình 2

1 2 4 3 A 3 4 2 1 B a b

Hình 3

1 2 3 4 87 độ

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Như
9 tháng 10 2019 lúc 21:33

1. Vì đường thẳng A \(\perp\) với đường thẳng B

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=90^o\)

Vì \(\widehat{C}\) và \(\widehat{D}\)là hai góc so le trong

\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{D}=80^o\)

Vì \(\widehat{C}\)và \(\widehat{BCD}\)kề bù

\(\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{BCD}=180^o\)

Mà \(\widehat{C}=80^o\)

\(\Rightarrow80^o+\widehat{BCD}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=180^o-80^o=100^o\)

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Như
9 tháng 10 2019 lúc 21:40

2. Để a // b thì:

- Một cặp góc so le trong (ví dụ \(\widehat{A3}\)\(\widehat{B3}\)) bằng nhau

- Hoặc một cặp góc đồng vị (VD \(\widehat{A1}\)và \(\widehat{B1}\)) bằng nhau

- Hoặc một cặp trong cùng phía (VD \(\widehat{A2}\)\(\widehat{B3}\)) bù nhau (có tổng số đo = 180)

Bình luận (0)
Nguyen Thi My Duyen
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 22:24

\(\widehat {{O_1}}\) có cạnh Ox và Ot, đỉnh O

\(\widehat {{O_3}}\) có cạnh Oy và Oz, đỉnh O

Ta có: \(\widehat {{O_1}}\) và \(\widehat {{O_3}}\) có mỗi cạnh của góc này là cạnh đối của một cạnh của góc kia.

\(\widehat {{O_1}}\) và \(\widehat {{O_3}}\) có chung đỉnh

Bình luận (0)
Trần Uyên Nhi
Xem chi tiết
Đăng DZ
15 tháng 7 2021 lúc 10:06

Tự vẽ hình nhé

a,Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa Ox có

góc xoy<góc xoz(30 độ<110 độ)

suy ra oy nằm giữa ox,oy

b,Trên củng một nửa mặt phẳng bờ chứa ox

     oy nằm giữa ox,oz

suy ra xoy+yoz=xoz

         30+yoz=110

        yoz=110-70=40

suy ra yoz=40 

c,Vì om là tia đối của ox

suy ra yom=180 độ

suy ra xoz +mox=yom

          110+mox=180

  suy ra : mox=180-110=70

      mox=70

Bình luận (0)
Hà Đặng
15 tháng 7 2021 lúc 10:33

- Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox:

A. Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz vì góc xOy< góc xOz ( 30 độ< 110 độ ).

B. Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên:

 Ta có: góc xOy+ góc yOz= góc xOz

               30 độ+ góc yOz= 110 độ

                            góc yOz= 110 độ- 30 độ

                            góc yOz= 80 độ

Vậy, góc yOz bằng 80 độ.

C.Ể?! Góc mOx là góc bẹt mặc định có số đo là 180 độ rồi cần chi phải tính nữa chứ em???

Bình luận (0)
Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
5 tháng 5 2019 lúc 19:23

Hình đây nhá:

y z' x x' z y' 60 60

Bình luận (0)
Bùi Dương Hải Yến
Xem chi tiết