biết 4,48 lít X (đktc)nặng 12,8g.X là hợp chất
của PK(IV) với O.Tìm CTHH của X
Bài 1.Tìm CTHH của hợp chất gồm Kim loại II và CO3 bt %CO3=60%
Bài 2.Tìm CTHH của hợp chất gồm Kim loại II và SO4 bt mKL:mSO4=2:3.KL là kim loại nha
Bài 3.Tìm CTHH của hợp chất X gồm PKIV với O bt 4,48 lít khí X (đktc) nặng bằng 8,96 lít O2 (đktc)
các bài đừng làm tắt nhé cảm ơn mọi người
Bài 1:
\(CTTQ:ACO_3\\ \%m_{CO_3}=60\%\Rightarrow M_{ACO_3}=\dfrac{12+3.16}{60\%}=100\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_{ACO_3}=M_A+60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A+60=100\\ \Leftrightarrow M_A=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Canxi\left(Ca=40\right)\)
Bài 2:
\(CTTQ:ASO_4\\ Vì:\dfrac{m_A}{m_{SO_4}}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{M_A}{32+4.16}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow M_A=\dfrac{2.\left(32+4.16\right)}{3}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Đồng\left(Cu=64\right)\)
Bài 3:
\(CTTQ:AO_2\\n_X=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ m_X=m_{O_2}\\ \Leftrightarrow m_X=0,4.32=12,8\left(g\right)\\ M_X=\dfrac{12,8}{0,2}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_X=M_{AO_2}=M_A+32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A+32=64\\ \Leftrightarrow M_A=64-32=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ A:Lưu.huỳnh\left(S=32\right)\\ X:SO_2\)
Hợp chất A tạo bởi X và O.Tìm CTHH của khí A, biết
+CTHH hợp chất của X và H là H2X+Khối lượng mol của khí A là 64 g/mol
Đốt cháy hoàn toàn 6gam chất X thu được 4,48 lít khí CO2(đktc) và 3,6gam H2O. a) X tạo bởi những nguyên tố nào? b) tìm CT ĐG của X? c) Tìm CTHH của X biết dX/H2=30.
19:20
a)
\(n_C = n_{CO_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = \dfrac{3,6}{18}.2= 0,4(mol)\\ n_O = \dfrac{6-0,2.12-0,4}{16} = 0,2(mol)\)
Vậy X gồm 3 nguyên tố : C,H và O.
b)
Ta có: \(n_C: n_H : n_O = 0,2: 0,4 : 0,2 = 1 : 2 : 1\)
Vậy, CTĐGN là CH2O
c)
CTHH của X: (CH2O)n.
Ta có : (12 + 2+16)n = 30.2
Suy ra n = 2
Vậy CTHH của X : C2H4O2
Hỗn hợp X gồm anđehit Y và ankin Z (Z nhiều hơn Y một nguyên tử cacbon). Biết 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) có khối lượng là 5,36 gam. Nếu 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng tối đa với 0,24 lít dung dịch AgNO3 xM trong NH3 dư. Giá trị của x là
A. 0,75
B. 1,5
C. 1
D. 2
Đáp án : D
n X = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol
=> Khối lượng trung bình hỗn hợp X là 5,36: 0,2 = 26,8
Vì không có anđehit nào có M< 26,8 => ankin Z có M< 26,8
=> Z là CH ≡ CH
Y có ít hơn Z 1 nguyên tử C => Y là HCHO
Đặt n HCHO = x ; nCH ≡ CH = y mol
=> -> x= 0,04 và y = 0,16 mol
HCHO + 4AgNO3 →
0,04 0,16
C2H2 + 2 AgNO3→
0,16 0,32
∑ n AgNO3 = 0,48 mol => x = 0,48: 0,24 = 2
Dùng 4,48 lít khí hidro(đktc) khử hoàn toàn m(g) một hợp chất X gồm 2 nguyên tố là sắt và oxi. Sau phản ứng thu được 1,204.1023 phân tử nước và hỗn hợp Y gồm 2 chất rắn nặng 14,2(g)
a) Tìm m
b) Tìm công thức phân tử của hợp chất X, biết trong Y chứa 59,155% khối lượng Fe đơn chất
c) Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng dư bao nhiêu?
- Số mol H2 là: nH2 = 4,48/22,4= 0,2 (mol)
- Số mol H2O là: nH2 = 1,204.10^23/6,02.1023 = 0,2 (mol)
- Gọi CTHH của hợp chất là: FexOy (x,y nguyên dương)
- PTPU: FexOy + yH2 →→ xFe + yH2O (1)
Theo (1) : Số mol H2O = số mol H2
Theo ĐB: số mol H2O = số mol H2 = 0,2 mol
Vậy H2 phản ứng hết và FexOy còn dư
- Theo ĐB: nH2O = 0,2 mol →→ nO = 0,2 mol →→mO = 0,2.16 =3,2(g)
1. m = Y + mO = 14,2 + 3,2 = 17,4 (g)
2. Khối lượng Fe trong Y hay khối lượng của Fe sinh ra ở (1) là: mFe = 14,2.59,155/100 =8,4g
-Từ CTHH của X: FexOy ta có:
x:y = mFe/56: mO/16= 8,4/56: 3,2/16 = 0,15:0,2 = 3:4
Vậy: x = 3, y = 4. CTHH của X: Fe3O4
3. Theo phần trên FexOy dư sau phản ứng ( Fe3O4 dư sau phản ứng) mFexOy dư = mFe3O4 dư = 14,2 – 8,4 = 5,8 (g)
Một hidrocacbon X ở thể khí có thể tích là 4,48 lít (đktc) tác dung vừa đủ với 4 lít dung dich Brom 0,1 M thu được sản phẩm Y chứa 85,562% Br. Tìm CTCT của X và Y (biết X mạch hở liên hợp)?
\(n_{Br_2} = 4.0,1 = 0,4 = 2n_X = 2.\dfrac{4,48}{22,4}\\ \Rightarrow X: C_nH_{2n-2}\\ C_nH_{2n-2} +2Br_2 \to C_nH_{2n-2}Br_4\\ \%Br = \dfrac{80.4}{14n-2+80.4}.100\% = 85,562\%\\ \Rightarrow n = 4\\ CTCT\ X: \)
\(CH≡C-CH_2-CH_3\\ CH_3-C≡C-CH_3\\\)
CTCT Y :
Hỗn hợp X gồm anđehit Y và ankin Z (Z nhiều hơn Y một nguyên tử cacbon). Biết 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) có khối lượng là 5,36 gam. Nếu 0,1 mol hỗn hợp X thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch AgNO3 2M trong dung dịch NH3. Giá trị của V là:
A. 0,24 lít
B. 0,32 lít
C. 0,36 lít
D. 0,48 lít
Đáp án A.
n X = 0 , 2 ( m o l ) ; m X = 5 , 36 ( g ) ⇒ M X = 26 , 8
=>Y hoặc Z phải có phân tử khối nhỏ hơn 26,8
Mà M Y ≥ 31 ⇒ M Z < 26 , 8 . Vậy Z là C2H2 có MZ = 26
Z có nhiều hơn Y một nguyên tử C => Y là HCHO.
G ọ i n H C H O = a ( m o l ) ; n C 2 H 2 = b ( m o l )
Ta có: a + b = 0 , 2 30 a + 26 b = 5 , 36 ⇒ a = 0 , 04 ( m o l ) b = 0 , 16 ( m o l )
=> Trong 0,1 mol X có 0,02 mol HCHO; 0,08 mol C2H2
n A g N O 3 p h ả n ứ n g = 4 n H C H O + 2 n C 2 H 2 = 0 , 48 ( m o l )
Vậy V = 0,24(lít)
Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X (C, H, O). Thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam H 2 O . Biết tỉ khối của X so với CO 2 bằng 2. Công thức phân tử của X là
A. C 5 H 12 O
B. C 2 H 4 O
C. C 3 H 4 O 3
D. C 4 H 8 O 2
hợp chất a trong phân tử gồm có 2x liên kết với 2 nhóm po4(x chưa biết)
a.viết cthh tổng quát của hợp chất
b.tính ptk của hợp chất biết hợp chất nặng gấp 9,625 lần hợp chất nào
c.cho biết x là nthh nào?khhh?viết cthh của b
d. cho biết ý nghĩa của cthh vừa tìm đc