Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thành Trung
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
2 tháng 2 2016 lúc 14:10

 

Quá trình hình thành và phát triển:

 

      Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với xu thế toàn cầu hóa, khuynh hướng liên kết khu vực cũng diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, tiêu biểu là quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU).

 

-         - 18 - 4 - 1951, Hiệp ước Pari được kí kết giữa 6 nước Pháp , Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua để thành lập “Cộng đồng than - thép châu Âu” (ECSC), nhằm thống nhất việc sản xuất và phối hợp than, thép của các nước thành viên. Hiệp ước này đã chứa đựng ý đồ của các nhà sáng lập ECSC là gây dựng nền tảng cho việc nhất thể hóa kinh tế châu Âu.

 

-             - 25 - 3 - 1957, sáu nước này kí Hiệp ước Rôma thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” (EURATOM) và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC). Ngày 1 - 7 - 1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu” (EC).

 

-         - Đến tháng 12 - 1991 các nước thành viên EC đã kí tại Hà Lan bản Hiệp ước Maxtrích (Hà Lan), có hiệu lực từ ngày 1 - 1 - 1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) với 15 nước thành viên (1995).

 

-         - Năm 2004, kết nạp thêm 10 nước, năm 2007 thêm 2 nước, nâng tổng số thành viên lên 27 nước.

 

-  EU ra đời không chỉ nhằm tập hợp giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn liên minh trong lĩnh vực chính trị (như xác định luật công dân châu Âu, chính sách đối ngoại và an ninh chung, Hiến Pháp chung…).

 

Mối quan hệ giữa Việt Nam với EU:

 

-         10 - 1990, EU thiết lập quan hệ ngoại giao với ViệtNam.

-         Tháng 7 - 1995, Việt Namvà EU kí “Hiệp định Khung Hợp tác Việt Nam - EC”.

 

-         Năm 2004, Hội nghị Cấp cao ViệtNam- EU lần thứ I tại Hà Nội.

-          Ngày 27 - 6 - 2012, Việt Namvà EU, đã ký chính thức “Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện” (PCA).

 

-         Hiện EU là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, thương mại, đầu tư, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất trên thế giới vì:

 

-         Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với xu thế toàn cầu hóa, khuynh hướng liên kết khu vực cũng diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, tiêu biểu là quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU).

 

 

-         Từ lúc mới thành lập, Liên minh châu Âu chỉ có 6 nước, đến năm 1995 EU đã phát triển thành 15 nước thành viên, đến năm 2004 EU kết nạp thêm 10 nước, năm 2007, thêm 2 nước, nâng tổng số lên 27 nước. Tính đến ngày 1 - 7 - 2013, Liên minh châu Âu đã có tất cả 28 nước, với khoảng 500 triệu người và diện tích 4.456.304 km2.

 

 

-         EU ra đời không chỉ nhằm tập hợp giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn liên minh trong lĩnh vực chính trị (như xác định luật công dân châu Âu, chính sách đối ngoại và an ninh chung, Hiến Pháp chung…). 

        Chính vì sự ra đời và ngày càng phát triển mạnh mẽ như vậy nên Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất thế giới hiện nay.

marian
2 tháng 2 2016 lúc 14:18

Quá trình hình thành và phát triển:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với xu thế toàn cầu hóa, khuynh hướng liên kết khu vực cũng diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, tiêu biểu là quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU).

 - 18 - 4 - 1951, Hiệp ước Pari được kí kết giữa 6 nước Pháp , Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua để thành lập “Cộng đồng than - thép châu Âu” (ECSC), nhằm thống nhất việc sản xuất và phối hợp than, thép của các nước thành viên. Hiệp ước này đã chứa đựng ý đồ của các nhà sáng lập ECSC là gây dựng nền tảng cho việc nhất thể hóa kinh tế châu Âu.

 25 - 3 - 1957, sáu nước này kí Hiệp ước Rôma thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” (EURATOM) và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC).Ngày    1  - 7 - 1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu” (EC).

  - Đến tháng 12 - 1991 các nước thành viên EC đã kí tại Hà Lan bản Hiệp ước Maxtrích (Hà Lan), có hiệu lực từ ngày 1 - 1 - 1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) với 15 nước thành viên (1995).

   - Năm 2004, kết nạp thêm 10 nước, năm 2007 thêm 2 nước, nâng tổng số thành viên lên 27 nước.

  EU ra đời không chỉ nhằm tập hợp giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn liên minh trong lĩnh vực chính trị (như xác định luật công dân châu Âu, chính sách đối ngoại và an ninh chung, Hiến Pháp chung…).

Mối quan hệ giữa Việt Nam với EU:

 10 - 1990, EU thiết lập quan hệ ngoại giao với ViệtNam.

 Tháng 7 - 1995, Việt Namvà EU kí “Hiệp định Khung Hợp tác Việt Nam - EC

 Năm 2004, Hội nghị Cấp cao ViệtNam- EU lần thứ I tại Hà Nội.

  Ngày 27 - 6 - 2012, Việt Namvà EU, đã ký chính thức “Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện” (PCA).

 Hiện EU là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, thương mại, đầu tư, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

Vì sao nói Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất trên thế giới:

 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với xu thế toàn cầu hóa, khuynh hướng liên kết khu vực cũng diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, tiêu biểu là quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU).

Từ lúc mới thành lập, Liên minh châu Âu chỉ có 6 nước, đến năm 1995 EU đã phát triển thành 15 nước thành viên, đến năm 2004 EU kết nạp thêm 10 nước, năm 2007, thêm 2 nước, nâng tổng số lên 27 nước. Tính đến ngày 1 - 7 - 2013, Liên minh châu Âu đã có tất cả 28 nước, với khoảng 500 triệu người và diện tích 4.456.304 km2.

 EU ra đời không chỉ nhằm tập hợp giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn liên minh trong lĩnh vực chính trị (như xác định luật công dân châu Âu, chính sách đối ngoại và an ninh chung, Hiến Pháp chung…). 

        Chính vì sự ra đời và ngày càng phát triển mạnh mẽ như vậy nên Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất thế giới hiện nay.

huy tạ
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 12 2021 lúc 10:52

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union; còn được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU), là một liên minh chính trị và kinh tế bao gồm 27 quốc gia thành viên tại châu Âu.[10] Liên minh châu Âu được thành lập bởi Hiệp ước Maastricht vào ngày 1 tháng 1 năm 1993 dựa trên Cộng đồng châu Âu (EC).[11] Với hơn 459.7 triệu dân,[12] Liên minh châu Âu chiếm khoảng 22% (16,2 nghìn tỷ đô la Mỹ năm 2015) GDP sức mua tương đương của thế giới (PPP).[13]

Cát tiên
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
22 tháng 11 2021 lúc 11:31

Tham khảo:

⇒ Đến cuối thập ki 90, EU đã trở thành tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh, chiếm hơn ¼ GDP của thế giới.

⇒ 28 Quốc gia thành viên của EU bao gồm: Áo, Bỉ, Bulgaria, Croatia, Síp, Cộng hòa Séc, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Hungary, Ireland, Ý, Latvia, Litva, Luxembourg, Malta, Hà Lan, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Romania, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha, Thụy Điển và Vương quốc Anh.

Điệp Vương
Xem chi tiết
ERROR
10 tháng 5 2022 lúc 15:23

refer

30 tháng 3 2017 lúc 22:09 

- Liên minh châu Âu chiếm tới 40% hoạt động ngoại thương của thế giới. Trong khi Bắc Mĩ chỉ chiếm 16%, châu Á chiếm 27%.
- Cơ cấu tổ chức khá chặt chẽ.
- Là khu vực kinh tế duy nhất sử dụng đồng tiền chung.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 9 2019 lúc 14:11

Đáp án B

- EU diễn ra quá trình nhất thể hóa về:

+ Kinh tế.

+ Chính trị và an ninh – quốc phòng.

Biểu hiện:

Ngày 18/4/1951, sáu nước bao gồm Pháp, Tây Đức, Italy, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua đã thành lập Cộng đồng than - thép châu Âu (ECSC). 

Ngày 25/3/1957, sáu nước ký Hiệp ước Roma thành lập Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC).

- Ngày 1/7/1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành Cộng đồng châu Âu (EC).

- Tháng 12/1991 các nước EC đã ký tại Hà Lan bản Hiệp ước Maxtrích, có hiệu lực từ ngày 1/1/1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU). 

- Tháng 12/1995 các nhà lãnh đạo của EU quyết định. Đây là một sự kiện lịch sử quan trọng đối với quá trình nhất thể hoá châu Âu và với sự phát triển của hệ thống tiền tệ thế giới. Tham gia sử dụng đồng Euro đợt đầu có 11 nước thành viên của EU và sau này có thêm Hy Lạp.

=> Từ 6 nước ban đầu, đến năm 1995 EU đã có 15 nước thành viên và đến năm 2007 tăng lên 27 thành viên. Việc Croatia chính thức trở thành nước thành viên thứ 28 của EU vào năm 2013 đánh dấu mốc quan trọng trong việc xây dựng một châu Âu thống nhất và là tín hiệu ghi nhận sự chuyển biến trong việc kết nạp những quốc gia vốn còn bị giằng xé do xung đột chỉ cách đó hai thập kỷ trước

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 3 2019 lúc 14:31

Đáp án B

- Eu diễn ra quá trình nhất thể hóa về:

+ Kinh tế.

+ Chính trị và an ninh – quốc phòng.

Biểu hiện:

Ngày 18/4/1951, sáu nước bao gồm Pháp, Tây Đức, Italy, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua đã thành lập Cộng đồng than

- thép châu Âu (ECSC).

Ngày 25/3/1957, sáu nước ký Hiệp ước Roma thành lập Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC).

- Ngày 1/7/1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành Cộng đồng châu Âu (EC).

- Tháng 12/1991 các nước EC đã ký tại Hà Lan bản Hiệp ước Maxtrích, có hiệu lực từ ngày 1/1/1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU).

- Tháng 12/1995 các nhà lãnh đạo của EU quyết định. Đây là một sự kiện lịch sử quan trọng đối với quá trình nhất thể hoá châu Âu và với sự phát triển của hệ thống tiền tệ thế giới. Tham gia sử dụng đồng Euro đợt đầu có 11 nước thành viên của EU và sau này có thêm Hy Lạp.

=> Từ 6 nước ban đầu, đến năm 1995 EU đã có 15 nước thành viên và đến năm 2007 tăng lên 27 thành viên. Việc Croatia chính thức trở thành nước thành viên thứ 28 của EU vào năm 2013 đánh dấu mốc quan trọng trong việc xây dựng một châu Âu thống nhất và là tín hiệu ghi nhận sự chuyển biến trong việc kết nạp những quốc gia vốn còn bị giằng xé do xung đột chỉ cách đó hai thập kỷ trước.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 4 2018 lúc 7:23

Đáp án B

- Eu diễn ra quá trình nhất thể hóa về:

+ Kinh tế.

+ Chính trị và an ninh – quốc phòng.

Biểu hiện:

Ngày 18/4/1951, sáu nước bao gồm Pháp, Tây Đức, Italy, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua đã thành lập Cộng đồng than

- thép châu Âu (ECSC).

Ngày 25/3/1957, sáu nước ký Hiệp ước Roma thành lập Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC).

- Ngày 1/7/1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành Cộng đồng châu Âu (EC).

- Tháng 12/1991 các nước EC đã ký tại Hà Lan bản Hiệp ước Maxtrích, có hiệu lực từ ngày 1/1/1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU).

- Tháng 12/1995 các nhà lãnh đạo của EU quyết định. Đây là một sự kiện lịch sử quan trọng đối với quá trình nhất thể hoá châu Âu và với sự phát triển của hệ thống tiền tệ thế giới. Tham gia sử dụng đồng Euro đợt đầu có 11 nước thành viên của EU và sau này có thêm Hy Lạp.

=> Từ 6 nước ban đầu, đến năm 1995 EU đã có 15 nước thành viên và đến năm 2007 tăng lên 27 thành viên. Việc Croatia chính thức trở thành nước thành viên thứ 28 của EU vào năm 2013 đánh dấu mốc quan trọng trong việc xây dựng một châu Âu thống nhất và là tín hiệu ghi nhận sự chuyển biến trong việc kết nạp những quốc gia vốn còn bị giằng xé do xung đột chỉ cách đó hai thập kỷ trước

halinh
Xem chi tiết
eren
14 tháng 5 2021 lúc 19:02

1,2.European Union (EU) là một tổ chức liên chính phủ của các nước châu Âu. Từ 6 thành viên ban đầu, hiện nay có 28 quốc gia thành viên. Liên minh được thành lập với tên gọi hiện nay theo Hiệp ước về Liên minh châu Âu năm 1992, thường gọi là Hiệp ước.

3Liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong cốc hình thức tổ chức kinh tê khu vực hiện nay trên thế giới, vì:

- Có chính sách kinh tế chung.

- Sử dụng đồng tiền chung. (đồng ơ - rô)

- Tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, vốn.

Lê Đức Lâm
Xem chi tiết
sunvilla
4 tháng 5 2022 lúc 18:39

Câu 1 

Đặc điểm dân cư châu Phi:

- Số dân cư 1100 triệu người (2013)

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 2,6 %: Cao nhất thế giới

=> Gây bùng nổ dân số

Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.

– Băng tuyết bao phủ quanh năm.

– Khí hậu lạnh giá, gió bão nhiều và mạnh nhất thế giới.

– Thực vật không thể tồn tại.

– Động vật: những loài chịu lạnh như chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, chim biển, …

– Giàu tài nguyên khoáng sản: than, sắt, đồng,…

Huỳnh Kim Ngân
4 tháng 5 2022 lúc 18:48

bạn tham khảo nha

Câu 1: Nêu các đặc điểm tự nhiên& đặc điểm dân cư châu Âu?

1. Vị trí, địa hình:

Vị trí: Là châu lục thuộc lục địa Á-Âu.

Giới hạn: nằm ở khoảng giữa các vĩ tuyến 360B đến 710B.

Diện tích: trên 10 triệu km2.

b. Địa hình: Dạng địa hình

Phân bố Đặc điểm Đồng bằng Kéo dài từ tây sang đông, chiếm 2/3 diện tích châu lục. Rộng lớn và khá thuần nhất.

Núi già Phía bắc và trung tâm. Đỉnh tròn, thấp, sườn thoải.

Núi trẻ Phía nam. Đỉnh cao, nhọn, thung lũng sâu.

2. Khí hậu, sông ngòi, thực vật:

Khí hậu: Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới.

Một phần nhỏ ở phía bắc có khí hậu hàn đới.

Sông ngòi: Mật độ sông ngòi dày đặc. Sông có lượng nước dồi dào.

Các sông quan trọng: Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.

Thực vật: Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa:

+ Ven biển Tây Âu: rừng lá rộng.

+ Sâu trong nội địa: rừng lá kim.

+ Phía Đông Nam: thảo nguyên.

+ Ven Địa Trung Hải: rừng lá cứng

- Dân số 727 triệu người ( 2001)

- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, gồm ba nhóm ngôn ngữ: Nhóm Giéc-man , nhóm La-tinh , nhóm Xla-vơ.

- Phần lớn theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo), có một số vùng theo đạo Hồi.

- Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp ( chưa tới 0,1%), dân số tăng , chủ yếu là do nhập cư.

- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.

- 3/4 dân số châu Âu sống ở đô thị .

- Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp. Mức sống cao.

Câu 2: Nêu các đặc điểm kinh tế các khu vực Bắc Âu, Tây- Trung Âu, Nam Âu, Đông Âu

*Nêu các đặc điểm kinh tế các khu vực Bắc Âu:

- Kinh tế phát triển, mức sống cao dựa trên việc khai thác tài nguyên hợp lí để phát triển kinh tế hiệu quả cao.

- Công nghiệp:

+ Các ngành kinh tế rừng: sản xuất đồ gỗ, bột giấy và bột xenlulozo xuất khẩu.

+ Các ngành kinh tế biển: Đánh cá, chế biến cá xuất khẩu; đóng tàu, cho thuê tàu, hàng hải.

+ Thủy điện dồi dào và rẻ.

+ Khai thác dầu khí,  sản xuất, luyện kim,…

- Nông nghiệp: Chăn nuôi và chế biến các sản phẩm từ chăn nuôi.

- Dịch vụ: du lịch chiếm tỉ trọng cao (hải cảng, phố cổ, lâu đài,…)

 - Kinh tế phát triển, mức sống cao dựa trên việc khai thác tài nguyên hợp lí để phát triển kinh tế hiệu quả cao.

*Nêu các đặc điểm kinh tế các khu vựcTây- Trung Âu:

 

a. Công nghiệp

- Có nhiều cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới.

- Nhiều ngành công nghiệp hiện đại và truyền thống.

- Nhiều vùng công nghiệp nổi tiếng thế giới, nhiều hải cảng lớn. Rôt-téc-đam là một hải cảng lớn của thế giới nằm ở Phần Lan.

- Nền nông nghiệp phát triển đa dạng, năng suất cao nhất châu Âu.

b. Nông nghiệp

- Đạt trình độ cao.

- Chăn nuôi chiếm ưu thế hơn trồng trọt. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị xuất khẩu cao.

- Các sản phẩm chủ yếu:

+ Lúa mạch và khoai tây ở đồng bằng Tây và Trung Áu.

+ Lúa mì và củ cải đường ở phía nam.

c. Dịch vụ

- Rất phát triển, chiếm 2/3 tổng thu nhập quốc dân.

- Du lịch phát triển mạnh ở miền núi trẻ An-pơ nhờ lợi thế về phong cảnh núi non hùng vĩ thu hút nhiều du khách đến nghỉ ngơi, leo núi, trượt tuyết,… đem lại nguồn thu lớn.

- Có nhiều trung tâm tài chính lớn: Luân Đôn, Pa-ri, Duy-rich.

*Nêu các đặc điểm kinh tế các khu vực Nam Âu:

Kinh tế

            Kinh tế của Nam Âu chưa phát triển bằng Bắc Âu, Tây và Trung Âu. I-ta-li-a là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất ở khu vực Nam Âu.

a) Nông nghiệp

            - Nền nông nghiệp sản xuất theo quy mô nhỏ.

            - Trồng cây ăn quả cận nhiệt (cam, chanh, nho, ôliu)

            - Chăn nuôi du mục qui mô nhỏ và sản lượng thấp. Hình thức chăn nuôi phổ biến là chăn thả.

b) Công nghiệp

            - Trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao.

            - Italia là nước phát triển nhất Nam Âu.

c) Dịch vụ Tài nguyên du lịch đặc sắc, phong phú là nguồn thu ngoại tệ quan trọng.

*Nêu các đặc điểm kinh tế các khu vực Đông Âu:

a. Nông nghiệp

            - Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp theo qui mô lớn.

            - Lúa mì là cây trồng phổ biến nhất, vựa lúa mì lớn nhất phân bố ở U-crai-na.

b. Công nghiệp

            - Khá phát triển, đặc biệt là công nghiệp truyền thống: cơ khí, khai thác khoáng sản, luyện kim,...

            - Phát triển nhất là Nga và U-crai-na.

Câu 3: Tại sao nói liên minh châu Âu là một tổ chức liên minh toàn diện nhất?

 - Liên minh châu Âu có

+ Cơ quan lập pháp là Nghị viện châu Âu.

+ Chính sách kinh tế chung.

+ Hệ thống tiền tệ chung.

+ Tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, vốn.

  - Các nước trong Liên minh châu Âu chú trọng bảo vệ tính đa dạng về văn hoá và ngôn ngữ, tổ chức và tài trợ việc học ngoại ngữ, trao đổi sinh viên, tổ chức đào tạo nghề nghiệp…

=> Liên minh châu Âu là hình thức cao nhất trong các tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới.

Câu 4: Tại sao nói rằng EU là một tổ chức thương mại hàng đầu thế giới?

- Kinh tế EU phụ thuộc nhiều vào xuất, nhập khẩu.

- Giữa các nước dỡ bỏ thuế quan trong buôn bán và có chung mức thuế với các nước ngoài EU.

- EU dẫn đầu thế giới về thương mại.

- EU là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển.

- EU hạn chế nhập nhiều mặt hàng công nghiệp và trợ giá cho nông sản.

Câu 5: Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế CHLB Đức năm 2000 theo bảng số liệu trang 174 và nêu nhận xét về nền kinh tế nước này?

image

chúc bạn học tốt nha

datcoder
Xem chi tiết