Những câu hỏi liên quan
Cao Nhật Nam
Xem chi tiết
Do Kyung Soo
25 tháng 4 2016 lúc 13:45

Trong sản xuất nông nghiệp các hoạt động kinh tế làm cho độ phì của đất tăng hoặc giảm: 
-Trồng cây,chăm sóc,bảo vệ,bón phân và canh tác đúng ph­ương pháp độ phì sẽ tăng lên đất trở nên tốt. 
-Trái lại khai thác bừa bãi không có kế hoạch, không đúng ph­ương pháp độ phì sẽ giảm đất sẽ trở nên xấu. 

Good luck !

Bình luận (0)
Do Kyung Soo
25 tháng 4 2016 lúc 13:51

I. Mang tính địa đới rõ rệt, tính nhiệt đới gió mùa ẩm, thể hiện trong qúa trình hình thành các loại đất feralit đỏ vàng.
II. Đa dạng về thể loại và phức tạp về tính chất.
III. Có sự phân hóa không gian địa đới và phi địa đới.
IV. Có cân bằng mỏng manh, cần được bảo vệ và sử dụng hợp lý. 

Chả biết có đúng hay ko 

Bình luận (0)
Cao Nhật Nam
25 tháng 4 2016 lúc 13:36

oe

Bình luận (0)
Kamado Nezuko
Xem chi tiết
ê ngu mày nhìn gì, bộ ni...
7 tháng 5 2021 lúc 20:20

Các nhân tố hình thành đất
+ Đá mẹ: Sinh ra thành phần khoáng trong đất.
+ Sinh vật: Sinh ra thành phần hữu cơ.
+ Khí hậu: Gây thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải chất khoáng và hữu cơ trong đất.
+ Ngoài ra, sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình và thời gian.

 

Con người có vai trò như thế nào đối với độ phì trong lớp đất?
Trong sản xuất nông nghiệp các hoạt động kinh tế có vai trò làm độ phì của đất tăng hoặc giảm đi:
+ Trồng cây,chăm sóc,bảo vệ,bón phân và canh tác đúng ph­ương pháp độ phì sẽ tăng lên đất trở nên tốt.
+ Tuy nhiên, việc khai thác bừa bãi không có kế hoạch, không đúng p­ương pháp độ phì sẽ giảm đất sẽ giảm đi.

Bình luận (1)
nguyễn mạnh tuấn
7 tháng 5 2021 lúc 20:21
Đá mẹ - Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch). ...Khí hậu. - Ảnh hưởng trực tiếp: ...Sinh vật. - Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá. ...Địa hình. - Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng. ...Thời gian. ...Con người

- Con người làm tăng độ phì của đất bằng cách bón phân hữu cơ, cày xới đất, canh tác hợp lý.

- Con người làm giảm độ phì của đất, nếu canh tác không hợp lí, sử dụng quá mữa phân hóa học và thuốc trừ sâu, đốt rừng làm nương rẫy sẽ đẩy mạnh quá trình xói mòn, bạc màu đất…

Bình luận (1)
Phương Lan
9 tháng 5 2021 lúc 20:13

có 3 nhân tố hình thành đất 

- đá mẹ: là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất 

-sinh vật : là nguồn gốc sinh ra thành phần chất hữu cơ

-khí hậu : là nhiệt độ và lượng mưa ,là mmôi trường thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất 

Bình luận (2)
Người iu JK
Xem chi tiết
Thế giới của tôi gọi tắt...
10 tháng 9 2016 lúc 16:08
 Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất trên đó cây trồng có thể sống và sản suất ra sản phẩmđất trồng gồm có 3 thành phần : rắng ; lỏng ; khí.... Đều cung cấp cho cây ôxi; nước; chất dinh dưởng cho cây và giử cho cây đứng vững trong đất.
Bình luận (0)
Nguyễn Lê Hoài Mi
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
6 tháng 5 2016 lúc 19:22

Trong sản xuất nông nghiệp các hoạt động kinh tế làm cho độ phì của đất tăng hoặc giảm: 
- Trồng cây,chăm sóc,bảo vệ,bón phân và canh tác đúng ph­ương pháp độ phì sẽ tăng lên đất trở nên tốt. 
- Trái lại khai thác bừa bãi không có kế hoạch, không đúng ph­ương pháp độ phì sẽ giảm đất sẽ trở nên xấu.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phương Mi
6 tháng 5 2016 lúc 19:29

- Con người có vai trò rất quan trọng đối với độ phì trong đất. Con người có thể làm tăng độ phì cho đất bằng các biện pháp như áp dụng chế độ canh tác hợp lí kết hợp với việc bón các loại phân vi sinh, cung cấp thêm chất tạo mùn cho đất.

- Tuy nhiên do chế độ canh tác không hợp lí sử dụng không đi đôi với bảo vệ, bón các loại phân hóa học sử dụng thuốc trừ sâu bừa bãi ... con người cũng làm suy giảm độ phì của đất

Bình luận (0)
nezuko-chan
5 tháng 5 2021 lúc 11:51

Con người làm tăng độ phì của đất bằng cách bón phân hữu cơ, cày xới đất, canh tác hợp lý. - Con người làm giảm độ phì của đất, nếu canh tác không hợp lí, sử dụng quá mữa phân hóa học và thuốc trừ sâu, đốt rừng làm nương rẫy sẽ đẩy mạnh quá trình xói mòn, bạc màu đất

Bình luận (0)
Hắc Hoàng Thiên Sữa
Xem chi tiết
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
20 tháng 5 2021 lúc 8:23

Con người làm tăng độ phì của đất bằng cách bón phân hữu cơ, cày xới đất, canh tác hợp lý. - Con người làm giảm độ phì của đất, nếu canh tác không hợp lí, sử dụng quá mữa phân hóa học và thuốc trừ sâu, đốt rừng làm nương rẫy sẽ đẩy mạnh quá trình xói mòn, bạc màu đất

Bình luận (4)
Sunn
20 tháng 5 2021 lúc 8:24

THAM KHẢO

Con người làm tăng độ phì của đất bằng cách bón phân hữu cơ, cày xới đất, canh tác hợp lý.

Con người làm giảm độ phì của đất, nếu canh tác không hợp lí, sử dụng quá mữa phân hóa học và thuốc trừ sâu, đốt rừng làm nương rẫy sẽ đẩy mạnh quá trình xói mòn, bạc màu đất

Bình luận (0)
YunTae
20 tháng 5 2021 lúc 8:25

Vai trò của con người đối với độ phì trong lớp đất : 

- Con người làm tăng độ phì của đất : bón phân hữu cơ, cày xới đất, canh tác hợp lý

- Con người làm giảm độ phì của đất, nếu canh tác không hợp lí, sử dụng quá mữa phân hóa học và thuốc trừ sâu, đốt rừng làm nương rẫy sẽ đẩy mạnh quá trình xói mòn, bạc màu đất…

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 7 2017 lúc 9:15

- Con người làm tăng độ phì của đất bằng cách bón phân hữu cơ, cày xới đất, canh tác hợp lý.

- Con người làm giảm độ phì của đất, nếu canh tác không hợp lí, sử dụng quá mữa phân hóa học và thuốc trừ sâu, đốt rừng làm nương rẫy sẽ đẩy mạnh quá trình xói mòn, bạc màu đất…

 

Bình luận (0)
Trần Đăng Nhất
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 9:59

Câu 1:

Đất là nền để cây mọc, là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng nuôi cây.

Đất gồm mùn, cát, bụi, sét, nước. Các thành phần này phải cân đối. Nếu có quá nhiều cát, bụi thì cây dễ chết khô khi thiếu nước và thiếu thức ăn. Nếu đất nhiều sét thì khó cày bừa. Khi bị khô trên mặt thì làm thành một màng cứng, mầm cây khó mọc xuyên qua...

Thành phần quan trọng nhất của đất là mùn. Mùn của đất được hình thành nhờ sự tác dụng của các vi sinh vật trong đất, chúng biến các rễ chết, lá rụng... thành thức ăn cho cây. Mùn như một chất hồ gắn các thành phần của đất, tạo kết cấu xốp để thấm và giữ nước, dễ cày bừa. Ngược lại, nếu ít mùn đất sẽ chặt, khó cày bừa, chứa ít không khí, thấm nước kém, dễ mất nước và bốc hơi nhanh.

Ngoài mùn ra, nước đóng một vai trò quan trọng trong đất. Nước là môi trường để tiến hành các phản ứng hóa học trong đất, ngoài việc hòa tan các chất dinh dưỡng giảm độ độc do muối mặn và muối chua, nước cần cho quá trình khoáng hóa các chất hữu cơ, kho dự trữ thức ăn của cây trồng...

Đất tốt là đất có độ phì nhiêu cao, tức là có khả năng cung cấp cho cây trồng một số lượng cần thiết nước và các chất dinh dưỡng, đồng thời không được chứa các chất có hại cho cây trồng.

Đất tốt là đất có độ thông khí cao (độ xốp), để duy trì sự hô hấp cho rễ cây và các vi sinh vật sống trong đất.

Đất tốt là phải có độ pH phù hợp cho sự phát triển của cây trồng.

Như vậy, đất không chỉ làm nền cho cây mọc, cung cấp nước và chất dinh dưỡng. Nó còn là "một vật thể sống", vì đất là môi trường thuận lợi cho các sinh vật và vi sinh vật sinh sôi nảy nở. Có thể nói: Đất tốt là đất có kết cấu thích hợp, độ ẩm. nhiệt độ và độ pH tối ưu, giầu chất dinh dưỡng và có hoạt động sinh học cao. Ngược với tính chất trên là "đất xấu". Trong thực tế "đất xấu" có thể cải tạo thành đất tốt được.

Không có đất xấu, chỉ có "chủ nhân xấu mà thôi", "chủ nhân xấu mà thôi" nên hiểu theo nghĩa: thiếu kiến thức và không áp dụng các phương pháp cải tạo đất, trong đó có phương pháp hết sức quan trọng là sử dụng phân bón.

Bình luận (0)
Trần Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 6:30

Đất hay thổ nhưỡng là lớp ngoài cùng của thạch quyển bị biến đổi tự nhiên dưới tác động tổng hợp của nước, không khí, sinh vật".

Hai thành phần chính của đất là thành phần khoáng và thành phần hữu cơ

Đất được hình thành do tác động đồng thời của các nhân tố sau :
-  Đá mẹ
- Khí hậu
- Sinh vật
- Địa hình
- Thời gian
- Con người.
Con người có vai trò làm tăng hoặc giảm độ phì của đất tùy thuộc vào các hoạt động canh tác trên đất: 

- Khai thác, sử dụng phân bón hóa học không hợp lý, thuốc trừ sâu, xả rác bừa bãi, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn sẽ làm cho đất trở nên kém phì nhiêu.

- Bón phân cho đất, khai thác đất hợp lý, cải tạo đất nhiễm mặn, nhiễm phèn giúp độ phì trong đất được tăng lên.

Bình luận (0)
Pikachu
17 tháng 5 2016 lúc 7:27

- Đất là lớp vật chất mỏng , vụn bở , bao quanh bề mặt Trái Đất , được đặc trưng bởi độ phì.

- Nhân tố hình thành đất là :

+ Đá mẹ → Cung cấp muối khoáng

+ Sinh vật → Cung cấp chất hữu cơ

+ Ngoài ra , thời gian hình thành và địa hình , con người cũng có ảnh hưởng tới sự tạo thành đất.

- Con người đã có nhiều biện pháp để tăng độ phì của đất :

+ Bón phân chuồng

+ Xới đất cho tơi xốp

................................

Bình luận (0)
nezuko-chan
5 tháng 5 2021 lúc 11:52

- Đất là lớp vật chất mỏng , vụn bở , bao quanh bề mặt Trái Đất , được đặc trưng bởi độ phì.

- Nhân tố hình thành đất là :

+ Đá mẹ → Cung cấp muối khoáng

+ Sinh vật → Cung cấp chất hữu cơ

+ Ngoài ra , thời gian hình thành và địa hình , con người cũng có ảnh hưởng tới sự tạo thành đất.

 

- Con người đã có nhiều biện pháp để tăng độ phì của đất :

+ Bón phân chuồng

+ Xới đất cho tơi xốp

Bình luận (0)
Trần Minh Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
14 tháng 4 2016 lúc 10:00

Con người có vai trò làm tăng hoặc giảm độ phì của đất tùy thuộc vào các hoạt động canh tác trên đất: 

- Khai thác, sử dụng phân bón hóa học không hợp lý, thuốc trừ sâu, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn sẽ làm cho đất trở nên kém phì nhiêu.

- Bón phân cho đất, khai thác đất hợp lý, cải tạo đất nhiễm mặn, nhiễm phèn giúp độ phì trong đất được tăng lên.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
14 tháng 4 2016 lúc 10:02

thanks bạn

Bình luận (0)
Trần Minh Hưng
14 tháng 4 2016 lúc 9:54

Giúp với! khocroikhocroikhocroikhocroikhocroi

Bình luận (1)