Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giổ tổ mùng 10 tháng 3
a. " Tổ" ở đây là ai ?
b. Vì sao phải giổ tổ và nó thể hiện cái gì của công dân?
Câu hỏi 4: Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? “Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giổ Tổ mồng mười tháng ba”
A. Mọi người dù đi đâu, ở đâu cũng nhớ về quê cha đất tổ.
B. Mùng mười tháng ba là ngày giỗ của các vua Hùng.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 3. Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? “Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giổ Tổ mồng mười tháng ba”
A. Mọi người dù đi đâu, ở đâu cũng nhớ về quê cha đất tổ.
B. Mùng mười tháng ba là ngày giỗ của các vua Hùng.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 4. Các câu văn “Đền thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cách bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa” liên kết nhau bằng cách nào?
A. Bằng cách thay thế từ ngữ.
B. Bằng cách lặp từ ngữ.
C. Bằng cả hai cách trên.
Câu 5. Câu văn “Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn” có sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào?
A. Nhân hóa.
B. So sánh.
C. Ẩn dụ.
Cho mình hỏi bài ca dao: "Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3" là gì vậy ?
Tham khảo
"Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng 3", câu ca dao như một lời nhắc nhở thế hệ con cháu luôn phải biết ơn, nhớ tới cội nguồn dân tộc.
" Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3" có nghệ thuật là gì ạ? Ai giúp em với 😢😢😢
Tham khảo
"Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng 3", câu ca dao như một lời nhắc nhở thế hệ con cháu luôn phải biết ơn, nhớ tới cội nguồn dân tộc.
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba
Dù ai buôn bán gần xa
Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười
hãy viết đoạn văn ngắn cho biết vì sao em thích bài văn đó / cứu
"Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3/ Dù ai buôn bán gần xa/ Nhớ ngày giỗ tổ tháng 3 mùng 10" Những câu ca này đã thật sự rất quen thuộc với mọi người dân ở trên đất nước Việt Nam và nó đã gợi ra một đạo lý tốt đẹp của dân tộc đó chính là ghi nhớ công ơn và tôn trọng các vị vua Hùng đã dựng nước và giữ nước hay các vị anh hùng đã hi sinh thân mình để bảo vệ dân tộc cũng như tỏ lòng biết ơn đối với tổ tiên với cội nguồn của bản thân mỗi người. Trong xã hội ngày nay thì truyền thống ấy vẫn được gìn giữ và phát triển cụ thể như thắp nhang cúng ông bà tổ tiên, tổ chức lễ.
em hiểu như thế nào về câu ca dao: " dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3 "
refer
Từ đó người Việt ta lấy ngày 10 tháng 3 âm lịch là ngày giỗ Tổ. Câu ca dao gợi nhắc một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thủy chung luôn nhớ về cội nguồn dân tộc. Dù đi đâu xa cũng luôn nhắc nhở nhau nhớ về ngày giỗ Tổ, nhớ về cội nguồn dân tộc.
tham khảo-
Từ đó người Việt ta lấy ngày 10 tháng 3 âm lịch là ngày giỗ Tổ. Câu ca dao gợi nhắc một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thủy chung luôn nhớ về cội nguồn dân tộc. Dù đi đâu xa cũng luôn nhắc nhở nhau nhớ về ngày giỗ Tổ, nhớ về cội nguồn dân tộc.
“Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” câu nói đề cập đến truyền thống nào của dân tộc ta?
A. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
B. Truyền thống uống nước nhớ nguồn.
C. Truyền thống yêu nước.
D. Truyền thống văn hóa.
“Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” câu nói đề cập đến truyền thống nào của dân tộc ta?
A. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
B. Truyền thống uống nước nhớ nguồn.
C. Truyền thống yêu nước.
D. Truyền thống văn hóa.
“Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” câu nói đề cập đến truyền thống nào của dân tộc ta?
A. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
B. Truyền thống uống nước nhớ nguồn.
C. Truyền thống yêu nước.
D. Truyền thống văn hóa.