Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
cường nguyễn văn
Xem chi tiết
Nguyễn huy hoàng
31 tháng 7 2016 lúc 20:18

xét tam giác abc vuông tại a ta có

\(\cos B=\)kề/huyền\(=\frac{AB}{BC}=\frac{9}{6}\)

Bao Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Linh Nga
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
1 tháng 4 2023 lúc 19:37

xét ΔABC vuông tại A, áp dụng tính chất pytago ta có 

\(BC^2=AC^2+AB^2\) 

         \(=6^2+5^2\) 

          \(=25+36\)

          \(=56\)

=>\(BC=\sqrt{61}\approx7,8\left(cm\right)\)

nguyễn ngọc phương trinh
Xem chi tiết
Không Tên
29 tháng 4 2018 lúc 14:03

a)  Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:

                \(AB^2+AC^2=BC^2\)

     \(\Leftrightarrow\) \(AC^2=BC^2-AB^2\)

     \(\Leftrightarrow\) \(AC^2=10^2-6^2=64\)

     \(\Leftrightarrow\)  \(AC=\sqrt{64}=8\)cm

b)  Xét  \(\Delta ABC\) và     \(\Delta BDA\)có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{DBA}=90^0\)

\(\widehat{ACB}=\widehat{BAD}\) (cùng phụ với góc DAC)

suy ra:   \(\Delta ABC~\Delta BDA\)

c)  \(\Delta ABC~\Delta BDA\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{S_{ABC}}{S_{BDA}}=\left(\frac{AC}{AB}\right)^2=\left(\frac{8}{6}\right)^2=\left(\frac{4}{3}\right)^2=\frac{16}{9}\)

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Đoàn Quang Thanh
8 tháng 3 2018 lúc 18:25

không nha

vì 6/9 khác 8/15

=> hai tam giác ko đồng dạng

boyyeusex
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tố Trân
Xem chi tiết
samm
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 11 2021 lúc 12:09

Xét tam giác ABC vuông tại A:

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pytago\right)\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{2}.3.4=6\left(cm^2\right)\)

Name No
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 15:00

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC

Suy ra: BH/BA=BA/BC

hay \(BA^2=BH\cdot BC\)

b: \(AH=\sqrt{HB\cdot HC}=6\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{BH\cdot BC}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao

nên \(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)

hay AF/AC=AE/AB

Xét ΔAFE vuông tại A và ΔACB vuông tại A có 

AF/AC=AE/AB

Do đó:ΔAFE\(\sim\)ΔACB