vì sao nhiệt độ ở xích độ cao hơn vùng cực
Các Polar High là các khu vực có áp suất khí quyển cao xung quanh các cực Bắc và cực Nam ; Polar High hoạt động cực bắc mạnh hơn vì đất tăng và mất nhiệt hiệu quả hơn biển. Nhiệt độ lạnh ở các vùng cực khiến không khí hạ xuống tạo ra áp suất cao, giống như nhiệt độ ấm quanh xích đạo làm cho không khí tăng lên tạo ra vùng hội tụ giữa các áp suất thấp. Không khí tăng cũng xảy ra dọc theo các dải áp thấp nằm ngay dưới các cực cao xung quanh vĩ tuyến thứ 50 của vĩ độ. Các vùng hội tụ ngoài hành tinh này bị chiếm giữ bởi các Frông cực nơi các khối không khí có nguồn gốc cực gặp nhau và đụng độ với các vùng có nguồn gốc nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới. Sự hội tụ của không khí tăng này hoàn thành chu kỳ thẳng đứng xung quanh Hoàn lưu khí quyển ở mỗi bán cầu vĩ độ. Liên quan chặt chẽ đến khái niệm này là xoáy cực .
Nhiệt độ bề mặt dưới các Polar High là lạnh nhất trên Trái đất, không có tháng nào có nhiệt độ trung bình trên mức đóng băng. Các khu vực dưới cực cao cũng trải qua lượng mưa rất thấp, dẫn đến chúng được gọi là "sa mạc cực ".
Luồng không khí đi ra ngoài từ các cực để tạo ra các cơn gió đông cực trong Bắc Cực và Nam Cực khu vực này.
Tại sao vào mùa hạ ở Bắc bán cầu tổng bức xạ ở Cực cao hơn ở Xích đạo nhưng nhiệt độ không khí ở đây vẫn thấp. Mọi ng giúp e vs ạ
Vào mùa hạ ở Bán cầu Bắc, tổng bức xạ ở Xích đạo nhỏ hơn ở Cực Bắc chủ yếu do thời gian chiếu sáng ở Cực dài hơn ở Xích đạo (tại Cực có 6 tháng ngày, tại Xích đạo chỉ có 3 tháng ngày)
Nhiệt độ không khí ngoài việc phụ thuộc vào tổng bức xạ Mặt Trời (được quy định bởi sự chi phối của góc nhập xạ và thời gian chiếu sáng), còn phụ thuộc vào tính chất
bề mặt đệm. Ở Xích đạo chủ yếu là đại dương và rừng rậm nên không khí có chứa nhiều hơi nước, hấp thụ nhiệt nhiều hơn. Ở Cực chủ yếu là băng tuyết nên phản hồi hầu hết lượng bức xạ Mặt Trời, phần còn lại rất nhỏ chủ yếu dùng làm tan băng nên nhiệt độ rất thấp.
Tham khảo nha
câu 16 : dòng biển nóng :
A. chảy trong vùng cực
B. chảy trong vùng xích đạo
C. chảy từ nơi vĩ độ cao hơn về nơi vĩ độ thấp hơn
D. chảy từ nơi vĩ độ thấp hơn về vĩ đọ cao hơn
câu 16 : dòng biển nóng :
A. chảy trong vùng cực
B. chảy trong vùng xích đạo
C. chảy từ nơi vĩ độ cao hơn về nơi vĩ độ thấp hơn
D. chảy từ nơi vĩ độ thấp hơn về vĩ đọ cao hơn
câu 16 : dòng biển nóng :
A. chảy trong vùng cực
B. chảy trong vùng xích đạo
C. chảy từ nơi vĩ độ cao hơn về nơi vĩ độ thấp hơn
D. chảy từ nơi vĩ độ thấp hơn về vĩ đọ cao hơn
câu 16 : dòng biển nóng :
A. chảy trong vùng cực
B. chảy trong vùng xích đạo
C. chảy từ nơi vĩ độ cao hơn về nơi vĩ độ thấp hơn
D. chảy từ nơi vĩ độ thấp hơn về vĩ độ cao hơn
Độ muối của nước biển ở khu vực xích đạo so với độ muối nước biển ở khu vực chí tuyến nơi nào cao hơn? Vì sao?
vì khu vực gần xích đạo có nắng nhiều nên ham lượng muối rất cao còn ở khu vực chí tuyến cũng đi qua khu vực gần ánh nắng mặt trời lúc giữa trưa nhưng không nóng bằng ở khu vực xích đạo tick cho mình nhé hì hì
nước biển ở khu vực xích đạo có độ muối cao hơn
nước biển ở khu vực chí tuyến có độ muối cao hơn bạn nhé vì :
- Chí tuyến có nhiệt độ trung bình năm cao hơn xích đạo nên độ bốc hơi lớn
- Mưa ít hơn xích đạo
nhiệt độ không khí tháy đổi như thế nào từ xích đạo đến hai cực? giải thích vì sao?
Nhiệt độ không khí giảm dần từ xích đạo về 2 cực (từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao) do càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt ít.
Nhiệt độ từ xích đạo đền 2 cực giảm dần vì càng gần xích đạo thì góc chiếu sáng càng lớn còn càng gần 2 cực thì góc chiếu sáng càng nhỏ
nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào từ xích đạo đến hai cực? giải thích vì sao
hiệt độ từ xích đạo đền 2 cực giảm dần vì càng gần xích đạo thì góc chiếu sáng càng lớn còn càng gần 2 cực thì góc chiếu sáng càng nhỏ
độ muối của nước biển ở khu vực đường xích đạo so với độ muối nước biển ở khu vực chí tuyến nơi nào cao hơn? Vì sao
Nắng nhiều thì nhiều muối( đoán đại)
Dựa vào hình 15, hãy nêu sự thay đổi thảm thực vật theo vĩ độ (từ vùng nhiệt đới lên cực) và theo độ cao (ở vùng nhiệt đới).
- Sự thay đổi thảm thực vật theo vĩ độ: từ xích đạo về cực thảm thực vật thay đổi lần lượt là rừng nhiệt đới - xavan - hoang mạc, bán hoang mạc - thảo nguyên ôn đới - rừng lá rộng ôn đới - rừng hỗn hợp - rừng lá kim - đài nguyên - hoang mạc cực.
- Sự thay đổi thảm thực vật theo độ cao: càng lên cao lượng nhiệt ẩm và các chất dinh dưỡng càng thay đổi làm thảm thực vật thay đổi theo, từ thấp lên cao lần lượt là rừng nhiệt đới - rừng lá rộng ôn đới - rừng lá kim - đài nguyên - băng tuyết.
Vùng cực, vùng hoang mạc đới nóng, vùng nhiệt đới gió mùa có độ đa dạng sinh học như thế nào? Vì sao?
Vùng cực (vùng ở cực 2 đầu của trái đất) : Độ đa dạng thấp
- Do : Khí hậu lạnh giá không thích hợp với nhiều loại sinh vật để sống sót, thực vật cũng khó để phát triển trog điều kiện thời tiết lạnh nên rất ít loài sinh vật ăn cỏ sống ở đây
Vùng hoang mạc đới nóng : Độ đa dạng thấp, trung bình
- Do : Khí hậu nóng bức vào buổi ngày và lạnh giá vào buổi đêm không thích hợp với nhiều loại sinh vật để sống sót, thực vật cũng khó để phát triển trog điều kiện thời tiết nóng nên rất ít loài sinh vật ăn cỏ sống ở đây, cũng do sợ chênh lệch nhiệt độ cực lớn giữa ngày và đêm nên ít sinh vật tồn tại được ở nơi này ngoài trừ các loài có cấu tạo cơ thể đặc biệt
Vùng nhiệt đới gió mùa : Độ đa dạng cao
- Do : Khí hậu ấm, rất thích hợp với nhiều loại sinh vật để sống sót, thực vật cũng dễ để phát triển trog điều kiện thời tiết tố đất đai tốt, nguồn nước đầy đủ nên rất nhiều loài sinh vật ăn cỏ sống ở đây, do đó các loài ăn thịt cũng tụ tập ở đây