Hoàn thành bảng thống kê về tình hình Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX dưới thời nhà Nguyễn
Lĩnh vực | Nội dung chính sách |
Hành chính | |
Pháp luật | |
Quân đội | |
Đối ngoại |
thống kê về tình hình Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX dưới thời Nguyễn theo 4 lĩnh vực: hành chính, pháp luật, quân đội, đối ngoại
- Hành chính: Vua trực tiếp điều hành mọi việc từ Trung ương đến Địa phương . Dưới vua có 6 bộ giải quyết những công việc cụ thể. Các năm 1821-1832,nhà Nguyễn chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên)
- Pháp luật :Nhà Nguyễn ban hành Luật Gia Long (Hoàng triều luật lệ)
- Quân đội: bao gồm nhiều binh chủ, xây dựng thành trì và thiết lập hrrj thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước.
- Đối ngoại :các vua Nguyễn thần phục nhà Thanh và khước từ mối quan hệ với phương Tây.
Chúc bn hk tốt
Nêu tình hình chính trị, kinh tế Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX) như thế nào?
Hoàn thành bảng thống kê về tình hình Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX dưới thời Nguyễn
Lĩnh vực | Nội dung chính sách |
Hành chính | |
Pháp luật | |
Quân đội | |
Đối ngoại |
quan doi la lap ra mot doi quan hung manh
Hoàn thành bảng thống kê (theo gợi ý dưới đây) về nội dung chính của các cuộc khởi nghĩa diễn ra từ thế kỉ III TCN đến cuối thế kỉ XIX.
Tham khảo: Tên cuộc khởi nghĩa | Thời gian | Địa điểm | Người lãnh đạo | Trận đánh lớn | Kết quả |
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng | năm 40 | Hà Nội | Trưng Trắc, Trưng Nhị và một số nữ tướng | Thất bại | |
Khởi nghĩa Bà Triệu | năm 248 | Núi Nưa (Triệu Sơn) | Triệu Thị Trinh | Thất bại | |
Khởi nghĩa Lý Bí | năm 542 | Thái Bình | Lí Bí, Triệu Quang Phục | Thắng lợi | |
Khởi nghĩa Phùng Hưng | khoảng năm 776 | Hà Nội | Phùng Hưng | Thất bại | |
Khởi nghãi Lam Sơn | 1418 - 1427 | Thanh Hoá | Lê Lợi | Tốt Động - Chúc Động, Chi Lăng - Xương Giang | Thắng lợi |
Phong trào Tây Sơn | 1771-1789 | Gia Lai | Quang Trung | Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa | Thắng lợi |
Hoàn thành bảng thống kê các nhà cải cách ở Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX theo mẫu dưới đây vào vở:
Họ tên | Thành phần xã hội | Nội dung đề nghị cải cách |
Nguyễn Trường Tộ | Sĩ phu yêu nước, tiến bộ (ông là người theo Công giáo) | Chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển nông nghiệp, công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục. |
Trần Đình Túc; Nguyễn Huy Tế; Đinh Văn Điền | Quan lại, sĩ phu yêu nước, tiến bộ. | Mộ dân khai khẩn đất hoang; Mở các cơ sở buôn bán ở cửa biển Trà Lí (Nam Định); Khai mỏ, đóng tàu, chấn chỉnh quốc phòng. |
Phạm Phú Thứ | Quan lại trong triều đình nhà Nguyễn | Chấn chỉnh võ bị, hậu dưỡng quan binh; Mở cửa thông thương và đặt lãnh sự tại Hương Cảng để giao thiệp với nước ngoài. |
Nguyễn Lộ Trạch | Sĩ phu yêu nước, tiến bộ | Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. |
Hãy lập bảng thống kê về những thành tựu văn hóa tiêu biểu dưới thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX. Em hãy đánh giá chung về nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX.
Hãy nêu những nét lớn về tình hình văn hóa, xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX. Chính sách toàn diện của nhà Nguyễn đã để lại những hậu quả gì về nguy cơ mất nước.
* Những nét lớn về tình hình văn hóa Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX:
- Năm 1802, nhà Nguyễn được thành lập. Trong nửa đầu thế kỉ XIX, nhà Nguyễn ra sức củng cố quyền thống trị, phục hồi kinh tế, văn hóa.
- Nhà Nguyễn chủ trương độc tôn Nho giáo, tìm mọi cách hạn chế Phật giáo và các tín ngưỡng dân gian nhưng Phật giáo và các tín ngưỡng dân gian vẫn tiếp tục phát triển. Nhà Nguyễn thi hành những biện pháp cấm đoán gắt gao, đàn áp Thiên chúa giáo.
- Giáo dục Nho giáo được củng cố. Năm 1807, triều Nguyễn tổ chức khoa thi Hương đầu tiền. Năm 1822, Minh Mạng cho khôi phục lại quy chế thi Hội và thi Đình. Tuy nhiên, chất lượng và nội dung giáo dục ngày càng suy giảm.
- Cùng với sự phát triển của văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm cũng phát triển rực rỡ với nhiều tác phẩm đạt đến đỉnh cao như Truyện Kiều của Nguyễn Du, các tập thơ của Hồ Xuân Hương...
- Thành tựu khoa học thời kì này chủ yếu là các bộ lịch sử, địa lí lịch sử, các bộ bách khoa toàn thư như Khâm định Việt sử thông giám cương mục của Quốc sử quán, Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú...
- Kiến trúc nổi bật với các công trình kiến trúc thành quách, lăng tẩm như kinh thành Huế, lăng Gia Long, Minh Mạng... Khuê văn các trở thành đỉnh cao của nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn.
- Nghệ thuật dân gian tiếp tục phát triển với các loại hình như vẽ tranh dân gian, ca hát, diễn xướng...
* Những nét lớn về tình hình xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX.
- Trong giai đoạn suy tàn của chế độ phong kiến, nhiều chính sách tích cực của nhà Nguyễn đã không còn tích cực, đời sống nhân dân lâm vào tình trạng khốn cùng.
- Nhà Nguyễn cố gắng hoàn chỉnh bộ máy nhà nước nhằm ổn định đất nước nhưng vẫn không ngăn chặn được sự phát triên của tệ nạn tham ô, bộ máy chính quyền ngày càng quan liêu tha hóa.
- ở nông thôn, địa chủ tiếp tục hoành hành, ức hiếp nhân dân,
- Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra.
- Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, làm bùng lên làn sóng đấu tranh của nhân dân.
* Chính sách toàn diện của nhà Nguyễn đã để lại những hậu quả về nguy cơ mất nước.
- Thế kỉ XIX, vào lúc xã hội phong kiến Việt nam đang suy yếu, khủng hoảng trầm trọng thì chủ nghĩa phương Tây từ giai đoạn tự do cạnh tranh đến chuyển sang giai đoạn độc quyền. Nhu cầu về nguyên liệu, thị trường ở các nước phương Tây ngày càng trở nên cần thiết. Đứng trước tình hình đó các nước tư bản chủ nghĩa đua nhau chạy sang Phương Đông biến các nước này thành thuộc địa.
- Do những đường lối sai lầm của nhà Nguyễn về chính trị còn mang tính bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị và không mang tính dân tộc. Đường lối còn bảo thủ trong chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn đã tạo cớ cho phương tây xâm lược nước ta.
- Do chính sách về kinh tế - xã hội, chính sách bảo vệ công điền, doanh điền... không giải qyết được những mâu thuẫn trong xã hội, đời sống nhân dân rơi vào tình trạng khốn cùng.
- Góp phần làm cho đất nước trở nên suy kiệt, lòng dân li tán nên việc mất nước từ không tất yếu trở nên tất yếu. Lần đầu tiên, nước ta phải đối mặt với một kẻ thù mạnh đến từ phưong Tây với chế độ tư bản, có nhiều vũ khí, hỏa lực mạnh và hiện đại. Tra\ong khi đó, nước ta còn lạc hầu nên Việt nam đứng trước nguy cơ bị thực dân xâm lược.
Hoàn thành bảng thống kê về tình hình Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX dưới thời Nguyễn?
Lĩnh vực | Nội dung chình sách |
Hành chình | |
Pháp luật | |
Quân đội | |
Đối ngoại |
Lĩnh vực | Nội dung chính sách |
Hành chính |
- Chia nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc ( Thừa Thiên ) - Đứng đầu tỉnh lớn là tổng đốc, tỉnh nhỏ là tuần phủ. |
Pháp luật | Năm 1815, ban hành bộ Hoàng triều luật lệ ( luật Gia Long ) |
Quân đội |
- Gồm nhiều binh chủng. - Ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây thành trì vững chắc. - Thiết lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau. |
Ngoại giao |
- Thần phục nhà Thanh. - Khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây. |
Lĩnh vực | Nội dung chình sách |
Hành chình | Vua trực tiếp điều hành mọi việc từ Trung ương đến Địa phương . Dưới vua có 6 bộ giải quyết những công việc cụ thể. Các năm 1821-1832,nhà Nguyễn chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên) |
Pháp luật | Nhà Nguyễn ban hành Luật Gia Long (Hoàng triều luật lệ) |
Quân đội |
bao gồm nhiều binh chủ, xây dựng thành trì và thiết lập hrrj thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước. |
|
- Đối ngoại :các vua Nguyễn thần phục nhà Thanh và khước từ mối quan hệ với phương Tây.
Lập bảng tóm tắt tình hình chính trị thời Nguyễn theo các mục sau: hành chính, luật pháp, quân đội, ngoại giao.
Tham khảo
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ THỜI NGUYỄN | |
Hành chính | - Năm 1804, vua Gia Long đổi tên nước thành Việt Nam. Cả nước được chia làm 3 vùng là: Bắc thành; Gia Định thành và 4 trấn,7 doanh (ở khu vực miền Trung) - Thời Minh Mạng, cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. |
Luật pháp | - Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành Hoàng Việt luật lệ, còn gọi là Luật Gia Long |
Quân đội | - Chia thành 3 bộ phận, gồm:thân binh (bảo vệ nhà vua); cấm binh (phòng thủ hoàng thành); tinh binh (ở kinh đô và các địa phương). |
Ngoại giao | - Thực thi “bang giao triều cống” với nhà Thanh; đối đầu với Xiêm; buộc Lào, Chân Lạp thần phục; - Thiết lập ngoại giao, buôn bán với Ấn Độ và các nước Đông Nam Á. - Thời Gia Long, quan hệ với Pháp khá cởi mở. Thời Minh Mạng, nhà Nguyễn khước từ tất cả yêu cầu bang giao của các nước phương Tây. |
Lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.