Những câu hỏi liên quan
Bunny TiẾn TIến
Xem chi tiết
Etermintrude💫
5 tháng 5 2021 lúc 18:05

Câu 1:

– Đầu thế kỷ VI, Nhà Lương chia lại các quận, huyện và đặt tên mới để cai trị.

Nhà Lương chia nước ta thành: Giao Châu (đồng bằng và trung du Bắc Bộ), Ái Châu (Thanh Hóa), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu (Nghệ An, Hà Tĩnh) và Hoàng Châu (Quảng Ninh).

– Phân biệt đối xử: Nhà Lương chỉ cho tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn được giao những chức vụ quan trọng.

– Thứ sử Tiêu Tư tàn bạo đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý.

Người nào trồng cây cao 1 thước (khoảng 40 cm) đều phải nộp thuế, bán vợ đợ con cũng phải nộp thuế. Sử sách Trung Quốc thú nhận: Tiêu Tư “tàn bạo mất lòng dân”

– Chính sách cai trị của nhà Lương đối với Giao Châu vô cùng tàn bạo khiến cho lòng dân oán hận.

⟹ Đây là nguyên nhân dẫn tới các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại ách đô hộ của nhà Lương.

Câu 2:

Kinh tế:

- Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.

- Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,... nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.

* Văn hóa:

- Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.

- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

- Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.

* Xã hội:

- Bao gồm các tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ.

- Nông dân chiếm số đông, làm nông nghiệp, đánh cá và thu kiếm lâm sản.

- Cham-pa phát triển trong các thế kỉ X – XV sau đó suy thoái và hội nhập trở thành một bộ phận cư dân và văn hóa Việt Nam.

Câu 3 :

* Hoàn cảnh:

- Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ. Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc.

=> Mục đích trị tội Kiều công tiễn, bảo vệ nền tự chủ.

- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Hán. Năm 938, Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai.

* Kế hoạch của Ngô Quyền:

- Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) bắt giết Kiều công Tiễn, khân trương chuẩn bị chống xâm lược.

- Chủ động đón đánh quân Nam Hán.

- Ngô Quyền bố trí trận địa: Xây dựng cửa sông Bạch Đằng thành một trận địa cọc ngầm.

=> Cách đánh giặc độc đáo.

Bình luận (0)
Khởi My
Xem chi tiết
Khởi My
26 tháng 4 2016 lúc 8:12

help me

ai nhanh minh tick

 

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong
26 tháng 4 2016 lúc 10:15

Bạn cx định hỏi câu này nhưng bây hỏi rồi thui có lẽ đáp án là:

1.  NGÔ QUYỀN ĐÃ CHUẨN BỊ ĐÁNH QUÂN NAM HÁN NHƯ THẾ NÀO?

-  Năm 937 Dương Đình Nghệ bị Kiều công Tiễn giết, Ngơ Quyền kéo quân ra Bắc trị tội  Kiều Công Tiễn.

- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán. Quân Nam Hán xâm lược nước ta lấn thứ hai.

-  Ngô Quyền tiến quân vào thành Đại La (Tống Bình – Hà Nội), bắt giết Kiều Công Tiễn, chuẩn bị chống xâm lược: xây dựng trận địa cọc ngầm ở lòng sông Bạch Đằng, gần cửa biển và cho quân mai phục hai bên bờ.

2. CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938.

-  Cuối năm 938,  quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.

-  Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch Đằng. Nước triều đang lên, giặc đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm.

-  Nước triều bắt đầu rút. Ngô Quyền cho quân đánh quật trở lại. Quân Nam Hán rút chạy ra biển. Nước triều rút nhanh, bãi cọc nhô lên, thuyền bị vỡ, Hoằng Tháo bị chết.

-  Vua Nam Hán hay tin bại trận, hoảng sợ rút quân về nước.

Bình luận (1)
ncjocsnoev
26 tháng 4 2016 lúc 13:25

- Ngô Quyền chuẩn bị :

+Ngô quyền vào thành Đại La ( Tống Bình ) bắt giết Kiều Công Tiễn , khẩn trương chuẩn bị chống quân xâm lược

+Chọn cửa sông Bạch Đằng làm căn cứ trận địa cọc ngầm

+Ngô Quyền dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng

+Lợi dung địa thế và sự chênh lệch của thủy triều xây dựng trận địa cọc ngầm , có quân mai phục ở hai bên bờ

-Cách đánh của Ngô Quyền rất thông minh , chủ động và độc đáo

+Thông minh : Sự dụng sự chênh lệch của thủy triều để xây dựng trận địa cọc ngầm

+Chủ động : đón đánh quân xâm lược

+Độc đáo : Bố trí trận dịa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Phong Thần
5 tháng 2 2021 lúc 20:20

 a. Để tiến hành cuộc xâm lược này , nhà hán đã chuẩn bị như thế nào?(tướng chỉ huy , quân lính, dân phu). em có nhận xét gì về sự chuẩn bị đó?

Nhà Hán đã chuẩn bị đội binh lính tinh nhuệ , tướng giỏi( Mã Viện ) , vũ khí cao cấp nhất lúc bấy giờ

=> Thể hiện sự ham muốn đất nước ta của nhà Hán

b) Dùng bút chì sáp màu, vẽ các kí hiệu diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán vào lược đồ (Hình 14) (lưu ý dùng màu phân biệt giữa ta và địch).

VBT Lịch Sử 6 Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán | Giải vở bài tập Lịch Sử lớp 6

 

Mũi tên màu đen: Quân địch tấn công

Mũi tên màu đỏ: Quân ta phản công.

c. em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của hai bà trưng , các tướng lĩnh và nghĩa quân?

-Tinh thần chiến đấu của Hai Bà Trưng với lòng yêu nước dũng cảm muốn giành lại độc lập cho nhân dân

-Tiêu biểu cho ý chí quật cường bất khuất của nhân dân, các tướng lĩnh và nghĩa quân

-Nêu cao lòng yêu nước quyết tâm dành độc lập, sự đoàn kết để chống giặc của mọi người

Bình luận (1)
Hoàng Trúc Nhi
Xem chi tiết
Đặng Trúc Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
28 tháng 4 2016 lúc 11:24

4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Nhi
28 tháng 4 2016 lúc 19:51

mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân

đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)

khước từ mọi quan hệ với phương Tây

=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ

Bình luận (0)
Đinh Hà
29 tháng 4 2016 lúc 5:41

3/-Do  Nguyễn ánh cầu cứu quân Xiêm.
=> Đây là hành vi phản bội lợi ích của dân tộc, lịch sử đã lên án đây là hành vi "Cõng rắn cắn gà nhà" hay "Rước voi dầy mả tổ"

Bình luận (0)
Anh Hào Nguyễn
Xem chi tiết
cô bé nghịch ngợm
17 tháng 4 2016 lúc 13:19

Câu 1:

-Cuối thế kỉ IX nhà Đường suy yếu.

-905, Tiết Độ Sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức.

-Khúc Thừa Dụ kêu gọi nhân dân chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết Độ Sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.

-906, nhà Đường buộc phong Khúc Thừa Dụ là Tiết Độ Sứ.

-907, Khúc Thừa Dụ mất.

-Khúc Hạo lên thay cha xây dựng đất nước.

Câu 2:

-Chia lại khu vực hành chính.

-Cử người trong coi mọi việc đến tận xã.

-Định lại mức thuế.

-Bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc.

-Lập lại sổ hộ khẩu.

-ý nghĩa:

+Người việc tự cai quản, tự quyết định tương lai của mình.

+Chấm dứt trên thực tế ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc.

Câu 3:

-Nhà Nam Hán có ý định xâm lượt nước ta từ rất lâu.

-Khúc Thừa Mĩ thuần phục nhà Hậu Lương.

-930:Quân Nam Hán xâm lượt nước ta.

-Khúc Thừa Mĩ chống cự nhưng thất bại, quân Nam Hán chiếm thành Tống Bình.

-931:Dương Đình Nghệ tấn công chiếm thành Tống Bình, đánh tan quân tiếp viện.

-Nhân dân ta giành quyền tự chủ.

-Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết Độ Sứ.

Câu 4:

-937:Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức Tiết Độ Sứ.

-Ngô Quyền kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn.

-Kiều Công Tiễn cầu cứu quân Nam Hán.

Câu 5:

-Ngô Quyền nhanh chóng kéo quân vào Đại La(Tống Bình-Hà Nội) giết chết Kiều Công Tiễn chuẩn bị đánh giặc.

-Dự định diệt giặc trên sông Bạch Đằng.

Câu 6:

Diễn biến:

-Cuối 938, thuyền chiến của giặc do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào nước ta theo cửa biển sông Bạch Đằng.

-Ngô Quyền cho thuyền ra khiêu chiến nhữ địch vào trận địa bãi cọc ngầm lúc Triều dâng.

-Nước Triều rút, Ngô Quyền dốc tràn lực phản công→Quân Nam Hán bị tiêu diệt.

Kết quả:

-Cuộc kháng chiến thắng lợi.

Ý nghĩa:

-Chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc.

-Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho tổ quốc.

-Khẳng định quyền làm chủ của nhân dân ta.

 

Bình luận (0)
Huu Tien Nguen
2 tháng 5 2016 lúc 20:12

a đù

Bình luận (2)
lương thị thu vân
Xem chi tiết
trần thị hồng nhung
21 tháng 5 2016 lúc 19:24

CHỦ ĐỘNG:

- Biết được quân Hán theo đường thủy bộ vào nước ta, Ngô Quyền chủ động bàn với các tướng về cách đánh giặc và bố trí hậu địa mai phục

SÁNG TẠO, ĐỘC ĐÁO:

-Chọn địa hình hiểm trở, hiểm yếu, nơi thủy chiều lên xuống mạnh

- Bố trí hậu địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng

- Kế hoạch đánh địch linh hoạt, kết hợp nhuần nhuyễn quân thủy và quân bộ.

Làm bài tốt nhé bnhihi

 

Bình luận (0)
Quốc Đạt
21 tháng 5 2016 lúc 7:04

Dự đoán quân Nam Hán vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng :

Ngô Quyền bàn với các tướng sĩ rằng: "Hoằng Tháo là một đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mỏi mệt, lại nghe được tin Công Tiễn đã bị giết chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi . Quân ta sức còn mạnh, địch với quân mỏi mệt, tất phá được ! Song chúng có lợi ở thuyền, nếu ta không phòng bị trước thì chuyện được thua cũng chưa biết được. Nếu ta sai người đem cọc lớn đóng ngầm ở cửa biển trước, vạt nhọn đầu và bịt sắt, thuyền của chúng nhân khi nước triều lên tiến vào bên trong hàng cọc, bấy giờ ta sẽ dễ bề chế ngự khôngkế gì hay hơn kế ấy cả".

Bình luận (0)
Lưu Thuỳ Trang
Xem chi tiết
Treency_kiku
Xem chi tiết
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
lạc lạc
14 tháng 3 2022 lúc 7:03

chính sách cai trị của các triều đậi phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta(từ năm 179 TCN đến thế kỉ X)được thể hiện như thế nào?

=> chúng đàn áp nhân dân ta ; bắt phải nộp của cải , vật chất quý . Chính sách tô thuế nặng nề và hà khắc lên nhân dân ....

 Em có nhận xét gì về tinh thần đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta?

=> luôn luôn có ý chí đoàn kết ; 1 chung 1 lòng vì nước quyết thắng để đuổi giặc ngoại xâm 

Bình luận (0)