Những câu hỏi liên quan
Lê Vương Kim Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2022 lúc 10:48

Xét tứ giác ADHE có góc ADH=góc AEH=góc EAD=90 độ

nên ADHE là hình chữ nhật

=>góc AED=góc AHD=góc ABC

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MC

=>ΔMAC cân tại M

=>góc MAC=góc MCA

=>góc MAC+góc AED=90 độ

=>AM vuông góc với DE

Bình luận (0)
iem là ling và iem cảm t...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2022 lúc 8:14

a: Xét tứ giác ADHE có góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ

nên ADHE là hình chữ nhật

=>DE=AH

=>\(DE^2=BH\cdot CH\)

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là trung tuyến

nên MA=MC

=>ΔMAC cân tại M

=>góc MAC=góc MCA

Vì ADHE là hình chữ nhật nên góc AED=góc AHD=góc ABC

=>góc AED+góc MAC=90 độ

=>AM vuông góc với DE

c: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

\(DE=AH=\dfrac{AB\cdot AC}{CB}=4.8\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
13 tháng 10 2017 lúc 21:27

a) Xét t/g ABC có :

AM là trung tuyến 

\(\Rightarrow\)\(AM=\frac{1}{2}BC\Leftrightarrow AM=MB=MC\)

\(\Rightarrow\)t/g AMC cân tại M ( MA = MC )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\)

Mà \(\widehat{MCA}=\widehat{HAB}\)( cùng phụ với góc HBA )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{HAB}=\widehat{MAC}\)( đpcm ) 

Bình luận (0)
Lynn Nguyễn
Xem chi tiết
Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 22:12

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

\(\widehat{ABC}\) chung

DO đó:ΔABC\(\sim\)ΔHBA

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

c: Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

Do đó:ADHE là hình chữ nhật

Suy ra: AH=DE

mà \(AH=\sqrt{4\cdot16}=8\left(cm\right)\)

nên DE=8cm

Bình luận (0)
tranthuylinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 15:17

a: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{EAD}=\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2022 lúc 8:13

a: Xét tứ giác ADHE có góc ADH=góc AEH=góc EAD=90 độ

nên ADHE là hình chữ nhật

=>DE=AH=6cm

b: Gọi O là giao của AH và DE

=>O là trung điểm chung của AH và DE
mà AH=DE

nên OA=OH=OD=OE

Ta có: góc OHD+góc MHD=90 độ

góc ODH+góc MDH=90 độ

mà góc OHD=góc ODH

nên góc MHD=góc MDH

=>ΔMHD cân tại M và góc MDB=góc MBD

=>ΔMBD cân tại M

=>MH=MB

=>M là trung điểm của HB

Cm tương tự, ta được N là trung điểm của HC

=>MN=1/2BC

d: \(AD\cdot AB=AH^2\)

\(AE\cdot AC=AH^2\)

Do đó: \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

Bình luận (0)
nguyễn hương trà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2022 lúc 20:07

a: XétΔAHB vuông tại H có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

Bình luận (0)
Nguyen Chi Thong
Xem chi tiết
Sát thủ bọ  cạp
30 tháng 5 2015 lúc 8:57

 Bài này có ai giải được ko ?

Bình luận (0)
strawberry
2 tháng 4 2018 lúc 20:09

112555

Bình luận (0)
iem là ling và iem cảm t...
Xem chi tiết
Vuy năm bờ xuy
7 tháng 6 2021 lúc 1:47

B A C E M H D

a, Xét \(\Delta ABC\left(\perp A\right)\) và \(\Delta HBA\left(\perp H\right)\) có \(\widehat{B}\) chung

b,\(\Delta ABC\sim\Delta HBA\) theo a

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\Leftrightarrow AB^2=HB.BC\)

                                     \(=4.\left(4+9\right)\)

\(\Rightarrow AB=2\sqrt{13}\) (cm)

Áp dụng định lí py-ta-go trong \(\Delta ABH\):

\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=6\left(cm\right)\)

Vì \(AH=DE=6cm\)

c, Xét \(\Delta HBA\left(\perp H\right)\) và \(\Delta DHA\left(\perp D\right)\) có \(\widehat{A}\) chung

\(\Rightarrow\Delta HBA\sim\Delta DHA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\Rightarrow AD.AB=AH^2\) \(\left(1\right)\)

Tương tự \(\Delta EHA\sim\Delta HCA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\Rightarrow AE.AC=AH^2\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow AD.AB=AE.AC\)

-Chúc bạn học tốt-

Bình luận (1)
SONG NGƯ
7 tháng 6 2021 lúc 9:57

image

 
Bình luận (0)