So sánh đặc điểm cấu tạo giữa tảo đa bào và tảo đơn bào
Nêu đặc điểm của rong mơ , tảo xoắn , tảo đơn bào , tảo đa bào và nêu tác dụng
Đề cương SInh giúp với
+ Rong mơ:
- Sống trong môi trường nước mặn.
- Màu nâu
- Hình dạng như một cành cây, phía dưới có móc bám.
- Cơ thể có nhiều bóng khí để đứng thẳng trong nước.
+ Tảo xoắn:
- Sống trong môi trường nước ngọt
- Màu lục tươi
- Sợi rất mảnh, trơn, nhớt
- Cơ thể gồm nhiều tế bào hình chữ nhật, ngăn cách bằng vách ngăn
+ Tảo đơn bào:
- Khái niệm: là các loại tảo mà cấu tạo cơ thể chỉ có 1 tế bào
- Ví dụ: tảo tiểu cầu, tảo silic
+ Tảo đa bào:
- Khái niệm: là các loại tảo mà cấu tạo cơ thể chỉ gồn nhiều tế bào
- Ví dụ: tảo vòng, rau câu
*** Vai trò của tảo:
- Tảo đơn bào:
+ Dùng làm thức ăn và cung cấp oxi cho tôm, cá trong ao, hồ.
+ Có khả năng xử lý nước thải nhờ tảo quang hợp cải thiện độ oxi trong nước.
- Tảo đa bào:
+ Dùng làm thức ăn và cung cấp oxi cho tôm, cá trong ao, hồ.
+ Làm thực phẩm cho con người.
+ Làm phân bón cho cây trồng.
+ Làm thức ăn cho gia súc.
+ Làm dược phẩm, mỹ phẩm cho con người.
* Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.
* Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).
cơ thể cuộc tảo có cấu tạo như sau A tất cả đều đơn bào B tất cả đều đa bào C có dạng đơn bào và có dạng đa bào Dcó dạng đơn bào hoặc có thể đa bào
cơ thể cuộc tảo có cấu tạo như sau A tất cả đều đơn bào B tất cả đều đa bào C có dạng đơn bào và có dạng đa bào Dcó dạng đơn bào hoặc có thể đa bào
Đặc điểm cấu tạo và sự hoạt động của virut, vi khuẩn, vi khuẩn lam, tảo đơn bào và động vật nguyên sinh?
Ta có thể lập bảng về cấu tạo và đời sống của virut, vi khuẩn, vi khuẩn lam, tảo đơn bào và động vật nguyên sinh như sau:
TÊN SINH VẬT | CẤU TẠO | ĐỜI SỐNG |
Virut | - Rất nhỏ, vài chục đến vài trăm nm. - Chưa có cấu tạo tế bào: chỉ có một lõi axit nuclêic (ADN hoặc ARN) và bỏ bọc prôtêin. - Hình dạng: hình que, hình cầu | - Kí sinh bắt buộc trong tế bào vật chủ. - Sự phát triển và sinh sản làm phá hủy hàng loạt tế bào vật chủ. - Gây bệnh cho các sinh vật khác. |
Vi khuẩn | - Kích thước từ 1 – 5µm, cơ thể đơn bảo, chưa có nhân rõ rệt: ADN nắm giữa tế bào (chưa có màng ngăn cách với chất nguyên sinh). - Hình dạng, hình que, hình cầu, dạng xoắn. | - Phần lớn sống kí sinh và gây bệnh cho các sinh vật khác. - Một số sống hoại sinh. - Sinh sản rất nhanh 20 phút/ lần. |
Vi khuẩn lam | - Cơ thể đơn bào, chưa có nhân rõ rệt. - Có chất diệp lục. | - Tự tổng hợp chất hữu cơ nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời và chất diệp lục. |
Tảo đơn bảo | - Cơ thể đơn bào, có nhân rõ rệt. - Có chất diệp lục. | - Tự tổng hợp chất hữu cơ nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời và chất diệp lục. |
Động vật nguyên sinh | - Cơ thể đơn bào, có nhân rõ rệt. - Có các bào quan, không bào tiêu hóa, không bào bài tiết. - Một số có chất diệp lục (trùng roi). | - Phần lớn sống nhờ các chất dinh dưỡng có sẵn, sống tự do. - Một số ít có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ (trùng roi). - Một số sống kí sinh, gây bệnh cho các sinh vật khác. - Có khả năng kết bào xác. - Sinh sản rất nhanh bằng trực phân.
|
Các loại virus bao gồm các phần cấu tạo sau:
- Lớp vỏ protein
- Bên trong là nucleic acid (DNA hoặc RNA).
- Một số loại virus có màng bao (envelop)
tảo là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào có cấu tạo
tảo là nhưng sinh vật đơn bào nha em :)))
Tảo có Cấu tạo rất đơn giản: chưa có rễ thân lá thật sự, bên trong chưa phân hóa thành các loại mô điển hình.
I/Khoanh tròn câu đúng:
1/Tảo có đặc điểm chung:
A/Sống ở nước.
B/Tế bào chứa chất diệp lục nên tự tạo chất hữu cơ.
C/Chưa có rễ, thân , lá thực sự.
D/Cả 3 đặc điểm trên.
2/Nhóm tảo nào sau đây đều là tỏa đơn bào?
A/Tảo vòng, tảo sừng hươu.
B/Rau câu, rau diếp biển.
C/Tảo tiểu cầu, tảo silic.
D/Tảo silic, tảo vòng.
II/Tự luận:
1/Tại sao không thể coi rong mơ như một cây xanh thật sự.
2/Sau khi tìm hiểu một vài tảo, em có nhận xét gì về tảo nói chung(phân bố,
cấu tạo)
1/Rêu có cấu tạo đơn giản như thế nào?
2/Vì sao rêu chỉ sống được nơi ẩm ướt?
3/Sự khác nhau giữa cây rêu với cây có hoa?
Phân biệt tảo đơn bào và tảo đa bào
tảo đơn bào là tảo có 1 tế bào
tảo đa bào là tảo có nhiều tế bào
mk được học rồi nhưng quên , nếu sai thì thông cảm nha !
- Tảo đơn bào là tảo có một tế bào
- Tảo đa bào là tảo có nhiều tế bào
tảo xoắn và rong mơ thì cái nào là tảo đa bào và cái nào tảo đơn bào vậy.
tảo xoắn là tảo đa bào
tảo rong mơ là tảo đơn bào
Bài 27. Nguyên sinh vật.
Đặc điểm của nguyên sinh vật?Một số bệnh do nguyên sinh vật gây ra? Kể tên một số tảo đơn bào và tảo đa bào? Hiện tượng nước nở hoa trên các mặt ao, hồ là gì?
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là:
– Cơ thể có kích thước hiển vi.
– Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
– Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
– Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển.
- Nguyên sinh vật có kích thước hiển vi, cấu tạo tế bào nhân thực, đa số là cơ thể đơn bào. Một số có khả năng quang hợp như tảo lục, trùng roi,... - Đa dạng về hình dạng như hình cầu, hình thoi, hình giày, hình dạng biến đổi,..
- Một số bệnh do nguyên sinh vật gây ra là : bệnh amip ăn não, sốt rét, kiết lỵ, ngủ li bì,...
-Tảo đơn bào: tảo tiểu cầu, tảo silic.
Tảo đa bào: tảo vòng, tảo sừng hươu, rau diếp biển, rau câu.
-Nước nở hoa hay tảo nở hoa (tiếng Anh là algal bloom hoặc algae bloom) là hiện tượng quá nhiều tảo sinh sản với số lượng nhanh trong nước làm nước bị đục màu xanh (như giấm màu trắng) và làm nước bị ô nhiễm do không có sự cân bằng môi trường.
1/Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là: – Cơ thể có kích thước hiển vi. – Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. – Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.(tham khảo)
2/Bệnh sốt rét,bệnh viêm phổi
3/
Tảo đơn bào: tảo tiểu cầu, tảo silic.
Tảo đa bào: tảo vòng,rau câu.
4/Đây là hiện tượng tự nhiên xảy ra do mật độ tế bào vi tảo gia tăng lên đến hàng triệu tế bào/lít (thông thường có khoảng 10 – 100 tế bào vi tảo/ml, nhưng trong trường hợp “nở hoa” mật độ có thể lên trên 10.000 tế bào/ml) làm biến đổi màu của nước biển từ xanh lục đậm, đỏ cho đến vàng xám (tham khảo)