Những biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỷ I - VI
Những biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỷ 1-6
Đây là toán nha bạn! Không phải lịch sừ đâu!
bạn thử đăng lên trang web học24h xem sao
Có thể có đáp án đó nha.
Những biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỷ 1-6
a) Xã hội ( Xem sgk)
b) Văn hóa
-Mở trường dạy chữ Hán ở các quận.
-Truyền vào nước ta : nho , đạo , phật giáo và luật lệ phong tục tập quán của người Hán
-> Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói tổ tiên , vẫn giữ phong tục tập quán người Việt : nhuộm răng , ăn trầu , làm bánh chung bánh giày ,... học chữ Hán nhưng vận dụng theo cách học của riêng mình
a) Về xã hội
- Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI người Hán thu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp ném quyền đến cấp huyện, từ huyện trở xuống thì do người Việt cai quản.
b) Về văn hóa
- Chúng mở 1 số trường dạy học ở các quận.
- Đưa Nho Giáo, Phật Giáo, Đạo Giáo và các những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
=> Bọn phong kiến phương Bắc muốn đồng hóa nhân dân ta, bắt dân ta học chữ Hán, nói tiếng Hán, sống theo phong tục của người Hán, nhân dân ta vẫn nói tiếng Việt theo phing tục Việt
a) Xã hội ( xem sgk)
b) Văn hóa :
Mở trường dạy chữ Hán ở các quận
-Truyền vào nước ta : nho , đạo , phật gái và luật lệ phong tục tập quán người Hán
-> Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói tổ tiên , vẫn giữ phong tục tập quán người Việt :
nhuộm răng , ăn trầu , làm bánh chưng , bánh giày ,... học chữ Hán nhưng vận dụng theo cách học của riêng mình
Câu 2: Nêu những chuyển biến về xã hội và văn hóa nước ta ở thế kỷ I - VI. Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên ?
THAM KHẢO:
* Về xã hội: Từ thế kỷ I-VI nhà Hán thâu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp nắm quyền đến cấp huyện, xã hội phân hoá sâu sắc hơn…
* Về văn hoá:
- Ở các quận nhà Hán mở trường học dạy chữ Hán, nho giáo, phật giáo, đạo giáo, phong tục, tập quán Hán được du nhập vào nước ta.
- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sinh hoạt theo nếp sống phong tục của mình (nhuộm răng , ăn trầu, làm bánh trưng bánh dày…)
* Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên mình vì:
- Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán, xong chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con em ăn học, còn đại đa số dân nghèo không có tiền cho con ăn học.
- Phong tục tập quán, tiếng nói là đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc của người Việt, có sức sống mãnh liệt…
Tham khảo:
Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. Cùng với việc dạy học, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán cũng được du nhập vào nước ta.
Nhân dân ta ở trong các làng xã vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh chưng...
Trải qua nhiều thế kỉ tiếp xúc và giao dịch, nhân dân ta đã học được chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.
Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở...
-Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.
Tham khảo:
* Về xã hội: Từ thế kỷ I-VI nhà Hán thâu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp nắm quyền đến cấp huyện, xã hội phân hoá sâu sắc hơn…
* Về văn hoá:
- Ở các quận nhà Hán mở trường học dạy chữ Hán, nho giáo, phật giáo, đạo giáo, phong tục, tập quán Hán được du nhập vào nước ta.
- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sinh hoạt theo nếp sống phong tục của mình (nhuộm răng , ăn trầu, làm bánh trưng bánh dày…)
* Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên mình vì:
- Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán, xong chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con em ăn học, còn đại đa số dân nghèo không có tiền cho con ăn học.
- Phong tục tập quán, tiếng nói là đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc của người Việt, có sức sống mãnh liệt…
trình bày những chuyển biến về xã hội và văn hóa nước ta các thế kỷ 1-6, việc chính quyền đô hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đích gì
a) Về xã hội
- Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI người Hán thu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp ném quyền đến cấp huyện, từ huyện trở xuống thì do người Việt cai quản.
b) Về văn hóa
- Chúng mở 1 số trường dạy học ở các quận.
- Đưa Nho Giáo, Phật Giáo, Đạo Giáo và các những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
=> Bọn phong kiến phương Bắc muốn đồng hóa nhân dân ta, bắt dân ta học chữ Hán, nói tiếng Hán, sống theo phong tục của người Hán, nhân dân ta vẫn nói tiếng Việt theo phing tục Việt
Chính quyền đô hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đích: Tạo ra một tầng lớp người Việt nhằm phục vụ cho chính quyền đô hộ. Tuyên truyền luật lệ, phong tục tập quán của người Hán Tuyên truyền tôn giáo (Nho giáo, Đạo giáo) là công cụ phục vụ cho mục đích xâm lược của chúng.
nêu những biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta từ thế kỉ I- VI?
* Xã hội: có sự phân hóa.
+ Tầng lớp thống trị.
+ Nông dân: gồm nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.
+ Nô tì
* Văn hóa:
- Tiếp tục đồng hóa dân tộc ta
- Người Việt vẫn giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên
Những biến chuyển về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I - VI
THỜI VĂN LANG – ÂU LẠC | THỜI KÌ BỊ ĐÔ HỘ | |
Vua | Quan lại đô hộ | |
Quý tộc | Hào trưởng Việt | Địa chủ Hán |
Nông dân công xã | Nông dân công xã | |
Nông dân lệ thuộc | ||
Nô tì | Nô tì |
* Xã hội: có sự phân hóa.
+ Tầng lớp thống trị.
+ Nông dân: gồm nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.
+ Nô tì
* Văn hóa:
- Tiếp tục đồng hóa dân tộc ta
- Người Việt vẫn giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên
Em tham khảo nhé !!
* Xã hội: có sự phân hóa.
+ Nông dân: gồm nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.
+ Nô tì
* Văn hóa:
- Tiếp tục đồng hóa dân tộc ta
- Người Việt vẫn giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên
Nêu những chuyển biến về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ từ 1 đến 4
năm 179 TCN , triệu Đà sát nhập nước Âu Lạc và Nam Việt chia Âu Lạc làm hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân
Năm 111 TCN nhà hán chiếm âu lạc chia au lạc thành 3 quận gộp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao
a)Về xã hội:
Thời Văn Lang-Âu Lạc | Thời kì bị đô hộ | ||
Vua | Quan lại đô hộ | ||
Quí tộc |
| ||
Nông dân công xã | Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc | ||
Nô tì | Nô tì |
-Từ thế kỉ I đến thế kỉ IV, nhà Hán thâu tóm quyền lực vào tay mình, trực tiếp nắm quyền đến cấp huyện còn từ huyện trở cuống là do người Việt tự cai quản.
b)Văn hóa:
-Chúng mở một số trường dạy học ở các quận.
-Đưa Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và những phong tục, luật lệ, tập quán vào nước ta
-Bọn phong kiến phương Bắc muốn đồng hóa dân ta, chúng bắt dân ta học chữ Hán, nói tiếng Hán và sống theo phong tục của người Hán nhưng dân ta vẫn nói tiếng Việt và sống theo phong tục Việt.
→Chứng tỏ tiếp thu có chọn lọc.
* Những chuyển biến về xã hội:
- Từ TK I - TK IV: Người Hán thâu tóm toàn bộ quyền lực vào tay mình, trực tiếp nắm đến các huyện. Tuef huyện trở xuống là do người Việt cai quản.
-> Xã hội phận hóa thành nhiều giai cấp, tầng lớp.
* Những chuyển biến về văn hóa:
- Mở trường dạy chữ Hán.
- Đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và một số phong tục người Hán vào nước ta.
- Đồng hóa nhân dân ta.
- Dân ta vẫn nói tiếng Việt và giữ một số phong tục tập quán của mình.
!!!
Hoàn thành bảng Những chuyển biến về kinh tế, xã hội và văn hóa nước ta từ thế kỉ I đến VI và cho biết:1. Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế, xã hội và văn hóa nước ta từ thế kỉ I đến VI?2. Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên? Hãy giới thiệu về một phong tục từ thời Văn Lang – Âu Lạc vẫn còn đến ngày nay.
bạn ơi bạn nhầm môn rồi nha bạn đây là môn lịch sử nha bạn còn bạn muốn được hỏi câu hỏi của nhiều môn thì bạn vô hoc 24.vn nha
Phân tích sự chuyển biến về xã hội nước ta ở các thế kỉ I - VI so với thời kì Văn Lang - Âu Lạc?
câu đầu trong sgk tự tìm nhé
sơ đồ sgk trang 37 ta chỉ cần thay hùng vương-lạc hầu-lạc tướng⇒an dương vương
trong nc văn lang: vua hùng lạc tướng lạc hầu thì nc âu lạc là an dương vương còn các giai cấp kia giữ nguyên
điểm lại các biến chuyển chính về mặt xã hội. Ba ý sau nói nói về những chuyển biến xã hội chinh từ thế kỉ viii đến i TCN ở nước ta. Hãy ghi (Đ) hoặc (S)
a) Phân công lao động chưa hình thành
b) Đồ đồng gần như thay thế đồ đá
c) Cư dân thuộc văn hóa Đông Sơn là người Lạc Việt
Các biến chuyển chính về mặt xã hội :
- Sự phân công lao động hình thành.
- Sự xuất hiện làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.
- Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hộ.
- Bắt đầu có sự phân hóa giàu — nghèo.