nhận xét và giải thích sự khác biệt nhiệt độ trung bình nằm giữa Nha Trang và Đà Lạt
1, Nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm giữa Hà Nội và Nha Trang ( theo vĩ độ )?
2, Nhận xét và giải thích sự khác biệt nhiệt độ trung bình nằm giữa Nha Trang và Đà Lạt ( so sánh sự thay đổi nhiệt độ độ chênh lệch về độ cao )
1, Nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm giữa Hà Nội và Nha Trang ( theo vĩ độ )?
Hà Nội: 21 độ C
Nha Trang: 26 độ C
Nhận xét: nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội thấp hơn Nha Trang
Giải thích:
- Khí hậu Nha Trang tương đối ôn hòa hơn. Thường có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa ngắn, từ khoảng giữa tháng 9 đến giữa tháng 12 dương lịch, tập trung vào 2 tháng 10 và tháng 11, lượng mưa thường chiếm trên 50% lượng mưa trong năm. Những tháng còn lại là mùa khô, trung bình hàng năm có tới 2.600 giờ nắng.Nhiệt độ trung bình hàng năm của Nha Trang cao khoảng 26,7 °C.
- Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa. Thuộc vùng nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Và do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm. Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C. Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu của mùa đông với nhiệt độ trung bình 18,6 °C. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10, thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đông.
2, Nhận xét và giải thích sự khác biệt nhiệt độ trung bình nằm giữa Nha Trang và Đà Lạt ( so sánh sự thay đổi nhiệt độ độ chênh lệch về độ cao )
Nhiệt độ ở Nha Trang < Đà Lạt
==> Ở Nha Trang : mùa hè mát, mùa đông ấm.
==> Ở Đà Lạt : mùa hè nóng, mùa đông lạnh ( khí hậu chính xác theo mùa )
Ở Nha Trang ( ở biển ) : Nước hấp thụ không khí nóng ở mùa hè chập và nó cũng bức xạ về không khí chậm. Nước hấp thụ không khí lạnh ở mùa đông chậm và nó cũng bức xạ lại chậm.
==> Ở Đà Lạt ( trong đất liền ) : mặt đất hấp thụ không khí nóng ở mùa hè nhanh và nó cũng bức xạ về không khí nhanh. Mặt đất hấp thụ không khí lạnh ở mùa đông nhanh và nó cũng bức xạ lại nhanh.
+ Ở Nha Trang : khi mùa hè tới, nước sẽ bắt đầu hấp thụ không khí nóng, tuy nhiên vì ở mùa đông trước nước đã có hấp thụ không khí lạnh chậm và bức xạ lại chậm nên qua mùa hè thì nước vẫn sẽ bức xạ lại cho không khí không khí lạnh còn lại của mùa đông nên người ta nói ở biển mùa hè mát là phải.
khi khi mùa đông tới, nước sẽ bắt đầu hấp thụ không khí lạnh, tuy nhiên vì ở mùa hè trước nước đã có hấp thụ không khí nóng chậm và bức xạ lại chậm nên qua mùa đông thì nước vẫn sẽ bức xạ lại cho không khí không khí nóng còn lại của mùa hè nên người ta nói ở biển mùa đông ấm là phải.
+ Ở Đà Lạt : khi mùa hè tới, mặt đất sẽ bắt đầu hấp thụ không khí nóng, tuy nhiên vì ở mùa đông trước mặt đất đã có hấp thụ không khí lạnh nhanh và bức xạ lại nhanh nên qua mùa hè thì mặt đất sẽ hấp thụ không khí nóng mới và sẽ bức xạ lại cho không khí không khí nóng của mùa hè.
khi mùa đông tới, mặt đất sẽ bắt đầu hấp thụ không khí lạnh, tuy nhiên vì ở mùa hè trước mặt đất đã có hấp thụ không khí nóng nhanh và bức xạ lại nhanh nên qua mùa đông thì mặt đất sẽ hấp thụ không khí lạnh mới và sẽ bức xạ lại cho không khí không khí lạnh của mùa đông nên người ta nói ở đất liền khí hậu chính xác theo mùa.
Nhận xét và giải thích sự khác biệt nhiệt độ trung bình năm giữa Nha Trang và Đà Lạt (so sánh sự thay đổi nhiệt độ do chênh lệch về độ cao)
Tham khảo nhé bạn:
=> Hà Nội : 21 độ C
Nha Trang :26 độ C
Đà Lạt : 18 độ C
Nhận xét: nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội cao nhất, ở Đà Lạt thấp nhất.
Giải thích:
- Nằm ở độ cao 1.500 mét và được các dãy núi cùng quần hệ thực vật rừng, đặc biệt là rừng thông bao quanh, nên tuy ở trong vùng nhiệt đới gió mùa, Đà Lạt vẫn có một khí hậu miền núi ôn hòa và dịu mát quanh năm. Nhiệt độ trung bình năm ở Đà Lạt không bao giờ vượt quá 21°C, ngay cả trong những tháng nóng nhất. Tuy vậy, Đà Lạt cũng không phải là nơi có nhiệt độ trung bình tháng thấp. Trong những tháng mùa đông, nhiệt độ trung bình tháng vẫn trên 14°C.
- Khí hậu Nha Trang tương đối ôn hòa hơn. Thường có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa ngắn, từ khoảng giữa tháng 9 đến giữa tháng 12 dương lịch, tập trung vào 2 tháng 10 và tháng 11, lượng mưa thường chiếm trên 50% lượng mưa trong năm. Những tháng còn lại là mùa khô, trung bình hàng năm có tới 2.600 giờ nắng.Nhiệt độ trung bình hàng năm của Nha Trang cao khoảng 26,7 °C
- Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa. Thuộc vùng nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Và do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm. Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C. Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu của mùa đông với nhiệt độ trung bình 18,6 °C. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10, thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đông.
càng lên cao càng lạnh nên Đà Lạt mát mẻ vì ở độ cao từ 100m-500m so với mực nước biển
Còn Nha Trang thì khác với Đà Lạt bạn nhé nó thì trái lại với Đà Lạt nhé~~
- Nhiệt độ trung bình năm Đà Lạt <Nha Trang.(dẫn chứng). Ngược lại lượng mưa Đà Lạt >Nha Trang.(dẫn chứng)
- Sự thay đổi nhiệt độ trong năm:
+ Đà Lạt nhiệt độ các tháng mùa đông >15 oC , mùa hè < 20 oC
+ Nha Trang các tháng dều > 20 oC ( nóng quanh năm).
- Sự thay đổi lượng mưa trong năm:
+ Đà Lạt mưa nhiều, lượng mưa 1730mm, mưa mùa hè.
+ Nha Trang mưa <1359mm, mưa vào thu đông.
- Nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm giữa Hà Nội và Nha Trang theo vĩ độ ( SBT Địa 6 trang 26 mới )( giải thích ngắn ngọn, đầy đủ )
- Nhận xét và giải thích sự khác biệt nhiệt độ trung bình năm giữa Nha Trang và Đà Lạt ( so sánh sự thay đổi nhiệt độ do chênh lệch về độ cao )( giải thích ngắn ngọn, đầy đủ )
Nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm giữa HN và nha trang ( theo vĩ độ )
Nhận xét và gthich sự khác biệt nhiệt độ trunng bình năm giữa Nha trang và Đà Lạt ( so sánh sự thay ddoooir nhiệt độ do chênh lệch vè độ cao )
GIÚP MK VS , AI NHANH MK TICK
sự thay đổi nhiệt độ trung bình nằm giữa HN và Nt là do HNở vỉ đọ cao hơn NT nên nhiệt độ ở HN thấp hơn NT
sự khác biệt nhiệt độ trung bình năm giữa NT và Đl nằm ở vĩ đọ cao 6m,ĐL nằm ở trên cao nên nhiệt độ thấp hơn NT
so sánh chế độ nhiệt và chế độ mưa ở đà lạt và nha trang .Giai thích các đặc điểm đó
Tham Khảo:
a. Sự phân hóa khí hâu theo độ cao.
* Phân hóa về chế độ nhiệt: Thể hiện qua các trạm khí hậu Đà Lạt (ở độ cao 1.000 - 1.500m) và Nha Trang (ở độ cao 0 - 50m).
- Nhiệt độ trung bình năm của Đà Lạt là 180C, Nha trang là 26C, chênh lệch nhiệt độ giữa 2 địa điểm là 80C. Nguyên nhân: do Đà Lạt cao hơn nhiều so với Nha Trang.
- Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất ở Đà Lạt là 200C, Nha Trang là 290C, chênh lệch nhau 90C.
- Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất ở Đà Lạt là 150C, Nha Trang là 240C, chênh lệch nhau 90C.
Như vậy, tuy nằm ở vĩ độ tương đương nhau nhưng nền nhiệt của Đà Lạt lại thấp hơn nhiều so với Nha Trang
=> Giải thích: Do Đà Lạt nằm ở độ cao lớn hơn Nha Trang, theo quy luật đai cao cứ lên 100 m nhiệt đô giảm 0,60C.
* Phân hóa về chế độ mưa:
- Những nơi cao, đóng nhiều loại gió thổi từ biển vào thì lượng mưa rất lớn như vùng núi Ngọc Linh có lượng mưa trên 2.800mm/năm.
- Những nơi thấp, khuất gió thì lượng mưa ít hơn như vùng thung lũng sông B lượng mưa chỉ từ 800 - 1600mm/năm hoặc thấp hơn.
b. Phân hóa theo hướng sườn.
* Về chế độ nhiệt: Vào mùa hạ, do nằm khuất gió nên DH Miền Trung, đặ biệt là Bắc Trung Bộ chịu tác động của hiệu ứng Phơn rõ rệt, nền nhiệt độ lên cao.
* Về chế độ mưa.
- Tổng lượng mưa:
+ Những nơi nằm ở sườn đón gió từ biển thổi vào thì có lượng mưa nhiều như Bắc Trung bộ và Tây nguyên.
+ Những nơi có địa hình song song với hướng gió hoặc ít đón gió thì mưa ít như vùng cực Nam Trung Bộ.
- Thời gian mưa:
+ Duyên hải miền Trung có mưa vào thu đông, mùa hạ mưa ít và nóng: Đồng Hới có mùa mưa từ tháng IX đến tháng I, mùa khô từ tháng II đến tháng VIII; Đà Nẵng có mùa mưa từ tháng IX đến tháng I, mùa khô từ tháng II đến tháng VIII; Nha Trang có mùa mưa từ tháng IX đến tháng XII, mùa khô từ tháng I đến tháng VIII;
=> Giải thích: Vào mùa hạ, vùng DH miền Trung nằm khuất gió mùa Tây Nam, đường bờ biển song song với hướng gió Nam, Đông Nam nên chịu tác động của gió phơn khô nóng. Vào mùa đông, do nằm ở sường đóng gió Đông Bắc từ biển thổi vào nên có lượng mưa nhiều.
+ Tây Nguyên có mưa mùa hạ, mùa khô rõ rệt vào mùa đông: Đà Lạt có mùa từ tháng IV đến tháng X, mùa khô từ tháng XI đến tháng III.
=> Nguyên nhân: Vào mùa hạ Tây Nguyên nằm ở sườn đón gió tây Nam từ biển thổi vào nên mưa nhiều. Mùa đông, Tây Nguyên nằm ở vị trí khuất gió Đông Bắc nên có lượng mưa ít.
c. Sự phân hóa Đông - Tây.
Biểu hiện gần như trùng với sự phân hó theo độ cao vì đặc điểm là dãy núi Trường Sơn có địa hình cao ở phía Tây, phía Đông là dải đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.
Như vậy, địa hình dãy Trường Sơn làm cho khí hậu nước ta có sự phân hóa theo độ cao và theo hướng sườn mà biểu hiện rõ nhất là ở khu vực miền Trung.
tham khảo :
Sự phân hóa khí hâu theo độ cao.
Dựa vào bảng 4.1, nhận xét sự khác nhau về chế độ nhiệt (nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất; biên độ nhiệt năm) giữa Lạng Sơn và Cà Mau.
Tham khảo
- Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, giữa Lạng Sơn và Cà Mau có sự khác biệt lớn về nhiệt độ:
| Lạng Sơn | Cà Mau |
Nhiệt độ trung bình năm | 21,50C | 27,50C |
Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất | 27,20C (tháng 7) | 28,80C (tháng 4) |
Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất | 13,40C (tháng 1) | 26,20C (tháng 1) |
Biên độ nhiệt năm | 13,80C | 2,60C |
- Giải thích:
+ Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam vì càng về phía Nam góc nhập xạ càng lớn, lượng nhiệt nhận được càng nhiều.
+ Tháng I, chênh lệch nhiệt độ giữa 2 miền Bắc - Nam rõ rệt do miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh, nhiệt độ giảm sâu; miền Nam nóng quanh năm.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, nhận xét sự thay đổi của chế độ nhiệt và mưa từ bắc vào nam miền Trung theo ba địa điểm: Huế, Đà Nẵng, Nha Trang.
HƯỚNG DẪN
a) Chế độ nhiệt
- Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ bắc vào nam (Huế: 23,8°C; Đà Nẵng: 25,2°C; Nha Trang: 26,7°C).
- Nhiệt độ tháng cực đại chênh lệch nhau không đáng kể (Huế: 29,0°C; Đà Nẵng: 29,7°C; Nha Trang: 28,8°C). Nhiệt độ tháng cực tiểu tăng dần từ bắc vào nam (Đồng Hới: 17,0°C; Đà Nẵng: 20,0°C; Nha Trang: 24,0°C).
- Biên độ nhiệt tăng dần từ bắc vào nam (Đồng Hới: 12,0°C; Đà Nẵng: 9,7°C; Nha Trang: 4,8°C).
- Cả ba địa điểm đều có biến trình nhiệt một cực đại và một cực tiểu. Tuy nhiên, nếu như tháng có nhiệt độ cực đại ở Đồng Hới và Đà Nẵng là tháng 7, thì ở Nha Trang là tháng 6.
b) Chế độ mưa
- Tổng lượng mưa lớn nhất là ở Huế (4481,0mm), tiếp đến là Đà Nẵng (3647,8); thấp nhất là ở Nha Trang (1327,6),
- Tháng mưa cực đại khác nhau giữa các địa điểm (Huế: tháng X; Đà Nẵng: tháng XI; Nha Trang: tháng XI).
- Mùa mưa đều vào thu đông, nhung ở phía bắc đến sớm hơn ở phía nam: Huế có mùa mưa từ tháng IX đến tháng I, Đà Nẵng từ tháng VIII - I, Nha Trang từ tháng VII-XII.
Dựa vào bản đồ nhiệt độ trung bình tháng 1 trang 24 trong quyển tập bản đồ địa lí tự nhiên đại cương. Hãy nhận xét và giải thích sự phân bố các đường đẳng nhiệt trên đất nước Việt Nam.
Quan sát hình 11.3 (trang 42 SGK). hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi của biên độ nhiệt độ ở các địa điểm nằm trên khoảng vĩ tuyến 52oB.
Càng xa đại đương, biên độ nhiệt độ năm càng tăng, do tính chất lục địa tầng dần.