Chứng tỏ rằng đa thức sau ko có nghiệm: f(x) = x2 - x - x + 2
Help me
Chứng tỏ rằng đa thức sau ko có nghiệm: f(x) = x2 - x - x + 2
f(x)=x2 - x - x + 2=x2 - x - x + 1 + 1
=x(x-1)-(x-1)+1=(x-1)(x-1)+1
=(x-1)2+1.
Do (x-1)2≥≥0 (∀∀x)
⇒⇒(x-1)2+1≥≥ 1 >0 (∀∀x)
Vậy f(x) vô nghiệm
a) Chứng tỏ rằng đa thức: \(f\left(x\right)=5x^3-7x^2+4x-2\) có một trong các nghiệm là 1
b) Chứng tỏ rằng đa thức \(b\left(x\right)=ax^3+bx^3+cx+d\) có một trong các nghiệm là 1 nếu a + b + c+d =0
HELP ME!
\(a)\)\(5x^3-7x^2+4x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(5x^3-5x^2\right)-\left(2x^2-4x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(5x^2\left(x-1\right)-\left(\sqrt{2}x-\sqrt{2}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(5x^2\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(5x^2\left(x-1\right)-\left(2x-2\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(5x^2-2x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\5x^2-2x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\5x^2-2x+2=0\end{cases}}}\)
Vậy \(x=1\) là một trong các nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\)
Hok tốt nhé eiu :>
câu a)
\(5-7+4-2=0\)
\(5x^3-7x+4x-2=0\)
thay x=1 ta được
\(5-7+4-2=0\)
câu B)
có \(a+b+c+d=0.\)
\(ax^3+bx^3+cx+d=0\)
thay x=1
ta được
\(a.1+b.1+c.1+d.1=0\)
vậy x=1 là nghiệm của pt
,
Tìm nghiệm của mỗi đa thức sau:
* P(y) =3y-6
* M(x)=x2-4.
b)Chứng tỏ rằng đa thức sau kng c nghiệm : Q(x)=x4+1
~ Help me~
Tìm nghiệm
a)Ta có : P(y) = 0
\(\Rightarrow3y-6=0\)
\(\Rightarrow3y=6\)
\(\Rightarrow y=6:3\)
\(\Rightarrow y=2\)
Vậy \(y=2\) là nghiệm của đa thức P(y)
b) Ta có : \(M\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow x^2-4=0\)
\(\Rightarrow x^2=4\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Bài 2 : Chứng tỏ rằng đa thức sau ko có nghiệm : Q(x)=x4+1
Ta có : \(x^4\ge0\) với \(\forall x\)
\(\Rightarrow x^4+1\ge1\) với \(\forall x\)
Vậy đa thức \(Q\left(x\right)\) vô nghiệm
MuốnP(y)=3y-6 có nghiệm
Ta coi P(y)=3y-6=0
3y=6
y=3
Muốn M(x)=x.x-4 có nghiệm
Ta coi M(x)=x.x-4=0
x.x=4
x=2
Vậy nghiệm của đa thức P(y)là 3
Vậy nghiệm của đa thức M(x) là 2
Q(x)=x.x.x.x+1
vì x.x.x.x> hoặc = 0
x.x.x.x+1>0 với mọi x
Cho đa thức f(x) = x2 – 4x – 5. Chứng tỏ rằng x = -1; x = 5 là hai nghiệm của đa thức đó.
Thay x = -1; x = 5 vào đa thức f(x) = x2 – 4x – 5, ta có:
f(-1) = (-1)2 – 4.(-1) – 5 = 1 + 4 – 5 = 0
f(5) = 52 – 4.5 – 5 = 25 – 20 – 5 = 0
Vậy x = -1 và x = 5 là các nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 4x – 5
Chứng tỏ rằng đa thức f(x)= x2 + (x + 1)2 không có nghiệm
f(x)= x^2 + (x + 1)^2
= x^2 + x^2 + 2x + 1
= x^2 + x + 1/4 + x^2 + x + 1 + 1/2
= (x + 1/2)^2 + (x + 1/2)^2 + 1/2
= 2(x+1)^2 + 1/2
có: 2(x+1)^2 ≥ 0
2(x+1)^2 + 1/2 ≥ 1/2 > 0
vậy f(x) ko có nghiệm
f(x)= x^2 + (x + 1)^2
= x^2 + x^2 + 2x + 1
= x^2 + x + 1/4 + x^2 + x + 1 + 1/2
= (x + 1/2)^2 + (x + 1/2)^2 + 1/2
= 2(x+1)^2 + 1/2
có: 2(x+1)^2 ≥ 0
2(x+1)^2 + 1/2 ≥ 1/2 > 0
vậy f(x) ko có nghiệm
Cho đa thức : -x^2 - 2
Chứng tỏ rằng đa thức trên k có nghiệm
Help me chiều mik nộp r
^ _ ^
\(-x^2-2=0\)
\(\Rightarrow-\left(x^2+2\right)=0\)
\(\Rightarrow x^2+2=0\)
=> x2=-2 (loại)
Vậy..
chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm: A(x) = x2 - 4x 7
Tìm nghiệm của đa thức sau: P (x) = x4 x3 x 1
Cho A(x) = 0, có:
x2 - 4x = 0
=> x (x - 4) = 0
=> x = 0 hay x - 4 = 0
=> x = 0 hay x = 4
Vậy: x = 0; x = 4 là nghiệm của đa thức A(x)
chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm: f(x) = x2+x+x+2
\(f\left(x\right)=x^2+x+x+2\)
\(f\left(x\right)=x^2+2x+1+1\)
\(f\left(x\right)=\left(x+1\right)^2+1\)
Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+1\ge0\)
\(\Leftrightarrow f\left(x\right)\ge1\)
Vậy f(x) > 0 nên phương trình không có nghiệm
Ta có : \(f\left(x\right)=x^2+x+x+2\)
\(=x^2+x+x+1+1\)
\(=x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+1\)
\(=\left(x+1\right)\left(x+1\right)+1\)
\(=\left(x+1\right)^2+1\)
Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\)
Vậy đa thức f(x) không có nghiệm
_Chúc bạn học tốt_
Bạn ms lớp 7 nên hãy ấp dụng theo bạn hiền mà làm còn mình dùng hằng đẳng thức ở lớp 8 rùi sorry bạn nhiều nha :(
chứng tỏ đa thức sau k có nghiệm
f(x)=x2+2x+1-2x
\(f\left(x\right)=x^2+1\ge1\)
=> Đa thức không có nghiệm