Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 10 2019 lúc 6:05

- Ý nghĩa:

+ Môi hở răng lạnh: Những người thân thuộc phải nhờ cậy và giúp đỡ lẫn nhau, hỗ trợ lẫn nhau, nếu không sẽ tổn hại cho nhau, là sự gắn bó khăng khít, ảnh hưởng lẫn nhau giữa những người có quan hệ gần gũi, thân thuộc.

+ Máu chảy ruột mềm: Những người trong máu mủ, họ hàng khi gặp hoạn nạn thì anh em, họ hàng cũng cảm thấy thương xót, đau đớn.

+ Nhường cơm sẻ áo: San sẻ, giúp đỡ cho nhau những thứ tối cần thiết cho đời sống khi thiếu thốn, khó khăn

+ Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn: Con người phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Tuy không cùng một mẹ sinh ra nhưng cũng cùng chung dòng máu con Rồng cháu Tiên, là anh em một nhà.

- Những câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao này muốn nhắc chúng ta khi sống phải biết yêu thương, có trách nhiệm với anh em gia đình và với cộng đồng xã hội.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 7 2019 lúc 7:50

a - 4; b - 3; c - 2; d - 1

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 1 2018 lúc 10:11

a) "Môi hở răng lạnh": nghĩa là anh em ruột thịt, bạn bè thân thuộc chí cốt phải thương yêu thương đùm bọc che chở cho nhau. Không quan tâm bao bọc cho nhau đến một lúc nào đó sẽ không tốt cho cả hai

b) "Máu chảy ruột mềm": Nghĩa là trong anh em, người thân nếu người này gặp nạn thì người kia cảm thấy đau lòng (nếu là bạn bè chí cốt cũng cảm thấy như thế)

c) "Nhường cơm sẻ áo": Nghĩa là thương yêu giúp đỡ chia sẻ cho nhau khi gặp hoạn nạn khó khăn

d) "Lá lành đùm lá rách": Nghĩa là trong khó khăn, người có của ăn của để ; giàu có hơn cần giúp đỡ cưu mang bao bọc cho những người nghèo khó thể hiện tình nhân ái giữa người với người

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 9 2018 lúc 5:00

a) "Môi hở răng lạnh": nghĩa là anh em ruột thịt, bạn bè thân thuộc chí cốt phải thương yêu thương đùm bọc che chở cho nhau. Không quan tâm bao bọc cho nhau đến một lúc nào đó sẽ không tốt cho cả hai

b) "Máu chảy ruột mềm": Nghĩa là trong anh em, người thân nếu người này gặp nạn thì người kia cảm thấy đau lòng (nếu là bạn bè chí cốt cũng cảm thấy như thế)

c) "Nhường cơm sẻ áo": Nghĩa là thương yêu giúp đỡ chia sẻ cho nhau khi gặp hoạn nạn khó khăn

d) "Lá lành đùm lá rách": Nghĩa là trong khó khăn, người có của ăn của để ; giàu có hơn cần giúp đỡ cưu mang bao bọc cho những người nghèo khó thể hiện tình nhân ái giữa người với người

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
1 tháng 4 2017 lúc 20:24

- Ý nghĩa:

+ Môi hở răng lạnh: Những người thân thuộc phải nhờ cậy và giúp đỡ lẫn nhau, hỗ trợ lẫn nhau, nếu không sẽ tổn hại cho nhau, là sự gắn bó khăng khít, ảnh hưởng lẫn nhau giữa những người có quan hệ gần gũi, thân thuộc.

+ Máu chảy ruột mềm: Những người trong máu mủ, họ hàng khi gặp hoạn nạn thì anh em, họ hàng cũng cảm thấy thương xót, đau đớn.

+ Nhường cơm sẻ áo: San sẻ, giúp đỡ cho nhau những thứ tối cần thiết cho đời sống khi thiếu thốn, khó khăn

+ Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn: Con người phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Tuy không cùng một mẹ sinh ra nhưng cũng cùng chung dòng máu con Rồng cháu Tiên, là anh em một nhà.

- Những câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao này muốn nhắc chúng ta khi sống phải biết yêu thương, có trách nhiệm với anh em gia đình và với cộng đồng xã hội.

Bình luận (0)
Hà An
1 tháng 4 2017 lúc 20:24

Ý nghĩa:

+ Môi hở răng lạnh: Những người thân thuộc phải nhờ cậy và giúp đỡ lẫn nhau, hỗ trợ lẫn nhau, nếu không sẽ tổn hại cho nhau, là sự gắn bó khăng khít, ảnh hưởng lẫn nhau giữa những người có quan hệ gần gũi, thân thuộc.

+ Máu chảy ruột mềm: Những người trong máu mủ, họ hàng khi gặp hoạn nạn thì anh em, họ hàng cũng cảm thấy thương xót, đau đớn.

+ Nhường cơm sẻ áo: San sẻ, giúp đỡ cho nhau những thứ tối cần thiết cho đời sống khi thiếu thốn, khó khăn

+ Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn: Con người phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Tuy không cùng một mẹ sinh ra nhưng cũng cùng chung dòng máu con Rồng cháu Tiên, là anh em một nhà.

- Những câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao này muốn nhắc chúng ta khi sống phải biết yêu thương, có trách nhiệm với anh em gia đình và với cộng đồng xã hội.


Bình luận (0)
jack Trường Quang Nguyễn...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Khánh Chi
Xem chi tiết
thúy hồ
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
13 tháng 5 2022 lúc 7:57

Tham khảo

*Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện. Cho ví dụ. 

Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): là phản xạ sinh ra đã không cần phải học tập. - Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm. 

Ví dụ: đạp xe đạp, đá bóng, thấy đèn đỏ thì dừng lại, mùa đông đến mặc áo ấm...

*Ý nghĩa của việc hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống con người là gì ?

Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:

Đối với động vật: đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.

Đối với con người: đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

Bình luận (0)
12 Duy Khang
26 tháng 4 2023 lúc 17:16

 Phản xạ có điều kiện: là những phản xạ được hình thành trong đời sống qua quá trình học tập và rèn luyện.

 

* Những điều kiện để hình thành phản xạ có điều kiện:

– Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.

 

– Kích thích có điều kiện tiến hành trước kích thích không điều kiện trong vài giây.

– Phải có sự kết hợp lặp đi lặp lại nhiều lần

* Ý nghĩa: Việc hình thành và sự ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống của động vật và con người là đảm bảo được sự kích thích với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi của động vật và sự hình thành các thói quen,các tập quán tốt của con người

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Khánh Chi
Xem chi tiết
Lê Hữu Hải
9 tháng 12 2021 lúc 20:02

https://www.youtube.com/channel/UC76hYiiA8o88FN3n9ca7-cQ

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
9 tháng 12 2021 lúc 20:06

Tham khảo:

Câu 2 : 

Người có lòng tự trọng tự đánh giá được giá trị của bản thân, đứng đâu trong xã hội, giữ gìn những phẩm chất của bản thân không người khác xâm phạm. Trong giao tiếp và ứng xử, lòng tự trọng sẽ giúp con người đối xử với nhau có chừng mực và có văn hóa, tôn trọng lẫn nhau chính là cách để giữ gìn một mối quan hệ tốt đẹp.

 

Học sinh cần :

Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.

Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.

Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.

Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.

Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.

Câu 3:

Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác; là biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa là tự tha thứ cho chính mình...

Biểu hiện của lòng khoan dung:

– Tôn trọng và thông cảm người khác; 

– Tha thứ người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.Câu 4:Lòng khoan dung chính là nhân tố quan trọng góp phần làm cho cuộc sống mỗi người đáng sống và ý nghĩa hơn. Khoan dung là một phẩm chất, một đức tính tốt của con người. Nó cũng gần như là vị tha, thể hiện ở việc rộng lượng tha thứ cho người khác, cho đi là không toan tính và độ lượng với chính bản thân mình. Học sinh cần:

-  Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.

- Cư xử chân thành, rộng lượng.

- Biết tha thứ lỗi lầm khi người khác đã biết lỗi.

...

 

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
9 tháng 12 2021 lúc 20:13

Tham khảo:

Câu 5:

Gia đình văn hóa là một chỉ tiêu được chính phủ Việt Nam đề ra để thực hiện trong nhiều gia đình ở Việt Nam ở cấp tổ dân phố nhằm tạo ra một số tiêu chuẩn về văn hóa và khuyến khích các gia đình đạt các tiêu chuẩn này. 

Để xây dựng gia đình văn hóa,mỗi người cần:

+ Kính trọng ông bà, cha mẹ; là cha mẹ phải thương yêu, chăm sóc con cái, gia đình hòa thuận, đầm ấm.

+ Sống lành mạnh, giản dị, không đua đòi ăn chơi

+ Tránh xa các tệ nạn xã hội

+ Con cái chăm ngoan, học giỏi

...

Câu 6:

Biểu hiện gia đình văn hóa:

+ Kính trọng mọi người xung quanh.

+ Nghe lời ông bà,cha mẹ,...

...

Những điều cần tránh trong việc xây dựng gia đình văn hóa là :

+ Không kính trọng người xung quanh.

+ Chơi bời,đua đòi,...

...

Câu 7:

Học sinh cần:

+ Hòa thuận,không cãi vã những thành viên trong gia đình.

+ Tạo mối quan hệ với hàng xóm,láng giềng.

...

Bình luận (0)