Nêu đặc điểm của giới sinh vật của Ô-xtray-li-a
Cho biết đặc điểm kinh tế và đặc điểm khí hậu của châu Đại Dương. Giải thích vì sao phần lớn lục địa ô-xtray-li-a là hoang mạc Nêu đặc điểm địa hình của o- xtray- li- a
đặc điểm khí hậu:-Phần lớn các đảo,quần đảo có khí hậu nóng ẩm,điều hòa
-Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đồi theo hướng gió và hướng núi
đặc điểm kinh tế:-Phát triển ko đều giữa các nước
-Ootxtraylia và Niu đilen là 2 nước có nền kinh tế phát triển
-Các quần đảo còn lại là những nước còn đang phát triển
*Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ australia năm ftrong khu vực áp cao chí tuyến ,ko khí ổn định khó gây mưa
-Phía đông có dãy trường sơn chạy sát biển từ bắc xuống nam,chắn gió ẩm từ các vùng phía đông thổi vào australia gây mưa nhiều ở vùng núi phía biển,sườn núi khuất gió và các vùng phía tây bị khô hạn
-Ảnh hưởng của dòng biển lạnh làm cho vùng duyên hải phía tây có lượng mưa ít
*Địa hình có thẻ chia làm 3 khu vực
+Phái tây -Cao nguyên Tay australia
-Độ cao trung bình dưới 500m
-Bề mặt tương đối phẳng,xen các dãy núi thấp
+Ở giữa-Đồng bằng trung tâm
-Độ cao trung bình dưới 200m
-Địa hình thấp,bằng phẳng và hơi có dạng bồn địa
-Có 1 số sông và hồ
TICK dùm
em hãy nêu đặc điểm tự nhiên và kinh tế của lúa địa ô-xtray - li -a
Đặc điểm tự nhiên | Lục địa Ô -xtray-li-a | Các đảo và quần đảo |
Địa hình | Trung bình thấp, phần lớn diện tích lục địa là hoang mạc | Đảo núi lửa và san hô |
Khí hậu | Nhiệt đới, ôn đới | Nóng ẩm, điều hòa, ôn đới |
Khoáng sản | Dầu mỏ, khi tự nhiên, than, uranium, sắt , đồng, thiết, vàng, bạc | Dầu mỏ, sắt, đồng |
Sinh vật và các tài nguyên khác | Các loài thú có túi, cáo mỏ vịt,... Có hơn 600 loài bạch đàn khác nhau | Rừng xích đạo quanh năm, rừng nhiệt đới, rừng dừa |
Thiên tai | Ở đây phần lớn là hoang mạc nên khí hậu rất nóng, diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng | Bão nhiệt đới, ô nhiễm biển, nước biển dâng, Trái Đất nóng lên. |
Hoạt động kinh tế
Lục địa này có nền kinh tế phát triển nhất,nổi tiếng thế giới về sản xuất lông cừu,thịt bò,sữa
Trong sách Lịch sử , địa lý có mà.
Dựa vào các hình 48.1 , 50.2 và 50.3 , nêu nhận xét về khí hậu của lục địa. Ô-xtray-li –a theo gợi ý sau:
- Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ô-xtray-lii-a
- Sự phân bố lượng mưa trên lục địa Ô-xtray-li-a. Giải thích sự phân bố đó
- Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ô-xtray-li-a. Giải thích sự phân bố đó.
- Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ô-xtray-li-a:
+ Gió Tín Phong: hướng đông nam
+ Gió mùa: hướng tây bắc, đông bắc
+ Gió Tây ôn đới: hướng Tây
- Sự phân bố lượng mưa trên lục địa Ô-xtray-li-a và nguyên nhân:
+ Ven biển phía đông : lượng mưa khá lớn (từ 1001-1500mm), Bri-xben có lượng mưa trung bình năm là 1150mm. Nguyên nhân chủ yếu là do có dòng biển nóng chảy ven bờ, kết hợp với gió tín phong thổi từ biển vào và gặp dãy đông Ô-xtray-li –a chắn gió.
+ Vùng trung tâm lục địa: lượng mưa rất ít (dưới 250mm), A-li-xơ Xprinh có lượng mưa trung bình năm là 274mm. Nguyên nhân chủ yếu là do nằm sâu trong nội địa, lại có đường chí tuyến Nam đi qua nên quanh năm vùng trung tâm lục địa Ô-xtray-li-a nằm dưới áp cao cận chí tuyến, ven biển phía tây còn có dòng biển lạnh chảy qua.
+ Vùng ven biển phía Tây nam: có lượng mưa trung bình (từ 501-1000mm), Pơc có lượng mưa trung bình năm là 883mm. Nguyên nhân chủ yếu là do nằm trong vùng hoạt động của gió Tây Ôn đới
- Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ô-xtray-li-a và nguyên nhân:
+ Hoang mac chiếm phần lớn diện tích lục địa Ô-stray-li-a, bao gồm vùng bồn địa trung tâm và phần lớn cao nguyên Tây Ô-xtray-li –a .
+ Nguyên nhân: do ảnh hưởng của áp cao cận chí tuyến, kết hợp với dòng biển lạnh chảy ven bờ biển phía tây Ô-xtray-li-a.
Đọc thông tin và quan sát hình 20.3, hình 20.4, hãy nêu những nét đặc sắc của tài nguyên sinh vật ở Ô-xtrây-li-a. Vì sao Ô-xtrây-li-a có tài nguyên sinh vật đa dạng với nhiều loài đặc hữu quý hiếm?
- Những nét đặc sắc của tài nguyên sinh vật ở Ô-xtrây-li-a:
+ Tài nguyên sinh vật đa dạng với nhiều loài đặc hữu quý hiếm.
+ Mặc dù phần lớn diện tích là hoang mạc và bán hoang mạc, nhưng lại là một trong những quốc gia có sự đa dạng sinh học cao nhất thế giới.
+ Có một số loài động vật tiêu biểu là thú có túi (Kang-gu-ru và Cô-a-la), thú mỏ vịt và đà điểu.
+ Một số loài thực vật đặc hữu là bạch đàn, keo hoa vàng, tràm và ngân hoa.
- Ô-xtrây-li-a có tài nguyên sinh vật đa dạng với nhiều loài đặc hữu quý hiếm vì:
+ Khí hậu phân hóa đa dạng từ bắc xuống nam, từ đông sang tây.
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a cách biệt với phần còn lại của thế giới.
Câu 1: Em hãy nêu đặc điểm của Châu Nam Cực ?
Câu 2: Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-zôn? Nêu vai trò của rừng A-ma-zôn?
Câu 3: Tại sao đại bộ phận diện tích lục địa Ô-xtray-li-a lại có khí hậu khô hạn?
Câu 4: Vì sao các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là "thiên đàng xanh" của Thái Bình Dương?
Câu 5: Nguyên nhân hình thành hoang mạc Atacama ở lục địa Nam Mĩ?
tham khảo
Câu 1;
+ Là châu lục lạnh nhất, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC. + Bề mặt lục địa bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. + Thực vật không thể tồn tại. + Động vật: Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và một số loài chim biển.
Câu 2:
- A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới; vùng dự trữ sinh học quý giá; nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông. - Nếu không đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn sẽ khiến môi trường ở A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu.
Câu 3;
Đại bộ phận diện tích lục địa Australia có khí hậu khô hạn vì: Đường chí tuyến Nam đi ngang qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ Australia nằm trong khu vực áp cao chí tuyến. Vì vậy không khí ổn định và khó gây mưa. Nhiều loài thực vật không thể sinh trưởng, gây ra khí hậu khô hạn.
Câu 4;
Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hòa.Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi tùy thuộc vào hướng gió, hướng núi.Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa mùa nhiệt đới phát triển xanh tốt cùng với rừng dừa đã biến các đảo thành những “thiên đàng xanh” giữa Thái Bình Dương.
Câu 5 :
Dòng biến lạnh Pê-ru chạy sát ven bờ lục địa Nam Mĩ là nguyên nhân chính hình thành nên hoang mạc A-ta-ca-ma.
câu 1
– Châu Nam Cực nằm ở vùng cực Nam của Trái Đất– Do nằm ở vùng cực, nên về mùa đông đêm địa cực kéo dài, còn mùa hạ tuy có ngày kéo dài, song cường độ bức xạ rất yếu và tia sáng bị mặt tuyết khuếch tán mạnh, lượng nhiệt sưởi ấm không khí không đáng kể. nên châu Nam Cực có khí hậu lạnh
câu 2
- A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới; vùng dự trữ sinh học quý giá; nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông.
- Nếu không đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn sẽ khiến môi trường ở A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu.
bt lm đc mỗi 2
Tham khảo:
Câu 1:+ Là châu lục lạnh nhất, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC.
+ Bề mặt lục địa bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.
+ Thực vật không thể tồn tại.
+ Động vật: Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và một số loài chim biển.
Câu 2:- A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới; vùng dự trữ sinh học quý giá; nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông.
- Nếu không đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn sẽ khiến môi trường ở A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu.
- Vai trò của rừng A-ma-dôn:
+ Nguồn dự trữ sinh vật qúi giá.
+ Nguồn dự trữ nước để điều hoà khí hậu, cân bằng sinh thái toàn cầu.
+ Trong rừng có nhiều tài nguyên, khoáng sản.
Câu 3: -Đại bộ phận diện tích lục địa Australia có khí hậu khô hạn vì: Đường chí tuyến Nam đi ngang qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ Australia nằm trong khu vực áp cao chí tuyến. Vì vậy không khí ổn định và khó gây mưa. Nhiều loài thực vật không thể sinh trưởng, gây ra khí hậu khô hạn.
Câu 4: -Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm, lượng mưa nhiều quanh năm nên rừng xích đạo và rừng mưa nhiệt đới cùng với các rừng dừa phát triển xanh tốt quanh năm. Do đó, các đảo và quần đảo của Châu Đại Dương được gọi là thiên đàng xanh của Thái Bình Dương.
Câu 5: -Dòng biến lạnh Pê-ru chạy sát ven bờ lục địa Nam Mĩ là nguyên nhân chính hình thành nên hoang mạc A-ta-ca-ma.
Câu 2: Dựa vào các hình 48.1 , 50.2 và 50.3 , nêu nhận xét về khí hậu của lục địa. Ô-xtray-li –a theo gợi ý sau:
- Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ô-xtray-lii-a
- Sự phân bố lượng mưa trên lục địa Ô-xtray-li-a. Giải thích sự phân bố đó
- Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ô-xtray-li-a. Giải thích sự phân bố đó
Câu 1 : Dựa vào hình 48.1 & lát cắt địa hình dưới đây, trình bày đặc điểm địa hình Ôxtrâylia theo gợi ý sau:
? Địa hình chia ra làm mấy khu vực?
- Địa hình chia ra làm 3 khu vực.
? Đặc điểm địa hình & độ cao chủ yếu của mỗi khu vực ?
Núi ở phía đông tương đối thấp, đồng bằng ở trung tâm tương đối bằng phẳng & cao nguyên ở phía tây Ôxtrâylia cao khoảng 500m.
? Đỉnh núi cao nhất nằm ở đâu? cao khoảng bao nhiêu mét?
- Đỉnh núi cao nhất ở phía đông là đỉnh Rao-đơ -Mao cao khoảng 1.500 m.
Câu 2 : Dựa vào 48.1, 50.2, 50.3, nêu nhận xét về khí hậu của lục địa Ôxtrâylia theo gợi ý sau:
? Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ôxtrâylia?
- Gió Tín phong thổi theo hướng đông nam đến Ôxtrâylia.
- Gió Tây ôn đới thổi từ hướng tây đến Oxtrâylia.
- Gió mùa có 2 mùa gió: 1 mùa từ hướng đông-bắc đến Ôxtrâylia; 1 mùa thổi từ tây-bắc thổi đến Ôxtrâylia.
? Sự phân bố lượng mưa trên lục địa. Giải thích sự phân bố đó?
- Phía Bắc và phía đông lượng mưa 1.001 - 1.500mm, càng sâu trong nội địa lượng mưa càng giảm. Giải thích: phía đông mưa nhiều là do ảnh hưởng của gió tín phong, còn phía bắc mưa nhiều là do ảnh hưởng của gió mùa.
? Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ôxtrâylia . Giải thích sự phân bố đó.
- Hoang mạc ở trung tâm và kéo dài ra sát biển phía tây. Giải thích: là do ở phía tây có dòng biển lạnh Tây Ôxtrâylia chảy qua
Dựa vào thông tin và hình ảnh trong mục c, hãy nêu những nét đặc sắc của sinh vật ở Ô-xtrây-li-a.
- Những nét đặc sắc của sinh vật ở Ô-xtrây-li-a:
+ Giới sinh vật tuy nghèo về thành phần loài nhưng có nhiều nét đặc sắc và mang tính địa phương cao.
+ Các loài thực vật bản địa nổi bật là keo và bạch đàn (600 loài khác nhau).
+ Giới động vật vô cùng độc đảo, đặc sắc nhất là hơn 100 loài thú có túi.
+ Các loài động vật mang tính biểu tượng quốc gia là gấu túi, đà điểu Ô-xtrây-li-a, thú mỏ vịt, chuột túi.
nêu đặc điểm khí hậu của ô-xtray -li- a? với đăc điểm khí hâu đó có ảnh hưởng ntn về thực vật?
Lục địa ô-xtray-li-a khí hậu khô hạn ,sinh vật độc đáo
-thực vật :có hơn 600 loài bạch đàn khác nhau
Nêu các bậc phân loại sinh vật. Theo quan điểm hiện đại sinh vật được chia làm mấy giới? Đặc điểm chung của mỗi giới
Tham khảo:
Có bảy bậc phân loại chính: giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài. Ngoài ra, vực (do Carl Woese đề xuất) cũng được sử dụng rộng rãi như là một bậc phân loại cơ bản, mặc dù nó không được đề cập đến trong mã danh pháp.